Triết lí giáo dục và vấn đề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam
Triết lí giáo dục là nền tảng để phát triển giáo dục bền vững. Những quan niệm mới về quyền con người trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện để xây dựng một nền giáo dục hài hoà giữa mục tiêu đào tạo nhân lực phục vụ xã hội với mục tiêu phát triển con người. Hai đặc điểm cơ bản của...
Saved in:
Main Authors: | , |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference or Workshop Item |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và phát triển nhân lực
2021
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/102070 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Triết lí giáo dục là nền tảng để phát triển giáo dục bền vững. Những quan niệm mới về quyền con người trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện để xây dựng một nền giáo dục hài hoà giữa mục tiêu đào tạo nhân lực phục vụ xã hội với mục tiêu phát triển con người. Hai đặc điểm cơ bản của nền giáo dục này là thực học và dân chủ. Để đáp ứng mục tiêu đào tạo nhân lực phục vụ xã hội, thực học có nghĩa là ưu tiên phát triển nguồn nhân lực trong những ngành kinh tế - kĩ thuật có tính ứng dụng cao; dân chủ là đảm bảo quyền và trách nhiệm của xã hội tham gia phát triển và quản lí giáo dục. Để đáp ứng mục tiêu phát triển con người, thực học có nghĩa là chuyển đổi từ chương trình theo định hướng nội dung thành chương trình theo định hướng phát triển năng lực; dân chủ thể hiện ở sự khai phóng, tức là cởi mở về tư tưởng, học thuật, tạo điều kiện cho người học sáng tạo và phát triển phù hợp với khả năng, nguyện vọng của mình. |
---|