MỐI QUAN HỆ NGHỆ AN VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI XƯA VÀ NAY

Khi nhà Lý dời đô về Thăng Long - Hà Nội năm 1010 thì sau 20 năm cái tên Nghệ An - cũng ra đời. Về tên gọi Nghệ An, sách Đại Việt sử ký toàn thư cho rằng: “Năm Thông Thụy thứ 3 (1036) đời vua Lý Thái Tông, mùa hạ tháng tư đặt hành chính ở châu Hoan đổi tên châu ấy là Nghệ An. Sách Đại Việt sử ký tiề...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Tô, Hồng Hải
Other Authors: Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển 2015
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/124
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-124
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-1242018-11-20T07:40:12Z MỐI QUAN HỆ NGHỆ AN VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI XƯA VÀ NAY Tô, Hồng Hải Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình Nghệ An Hà Nội Thăng Long Khi nhà Lý dời đô về Thăng Long - Hà Nội năm 1010 thì sau 20 năm cái tên Nghệ An - cũng ra đời. Về tên gọi Nghệ An, sách Đại Việt sử ký toàn thư cho rằng: “Năm Thông Thụy thứ 3 (1036) đời vua Lý Thái Tông, mùa hạ tháng tư đặt hành chính ở châu Hoan đổi tên châu ấy là Nghệ An. Sách Đại Việt sử ký tiền biên do Ngô Sỹ Liên biên soạn cũng cho như vậy. Sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi viết: “Nghệ An xưa là bộ Hoài Hoan, sau đổi thành quận Nhật Nam gọi là Châu Hoan, thời Đinh và thời Lê là Trại, thời Lý gọi là Nghệ An. Có thể nói, từ đó đến nay vùng đất này luôn gắn bó máu thịt với Thăng Long – Hà Nội. Nghệ An là vùng đất hiếu học và giàu truyền thống yêu nước. Trải qua bao nhiêu năm thăng trầm của lịch sử, vùng đất và con người Nghệ An đã đóng góp nhiều công sức góp phần làm rạng danh cho đất nước và Thủ đô nghìn năm văn hiến. Thời Lý - Trần, Nghệ An là vùng đất phên dậu của triều đình. Nơi đây là nơi “đầu sóng ngọn gió” của quốc gia Đại Việt. Các triều đại Lý, Trần hết sức chú ý bảo vệ và khai thác nhân tài, vật lực vùng đất này. Nhà Lý không chỉ kiên quyết trấn áp những cuộc xâm lấn của người Chân Lạp qua vùng đất này mà còn tích cực di chuyển dân và phát triển chính quyền cấp địa phương. Sử chép: “Tháng 2/1024 xuống chiếu lập trại Định Phiên ở địa giới phía nam châu Hoan cho quản giáo Lý Thai Giai làm chủ trại”. 2015-07-22T07:48:21Z 2015-07-22T07:48:21Z 2015 Article Tô, H. H. (2015). MỐI QUAN HỆ NGHỆ AN VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI XƯA VÀ NAY. Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/124 vi 8 tr. application/pdf Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Nghệ An
Hà Nội
Thăng Long
spellingShingle Nghệ An
Hà Nội
Thăng Long
Tô, Hồng Hải
MỐI QUAN HỆ NGHỆ AN VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI XƯA VÀ NAY
description Khi nhà Lý dời đô về Thăng Long - Hà Nội năm 1010 thì sau 20 năm cái tên Nghệ An - cũng ra đời. Về tên gọi Nghệ An, sách Đại Việt sử ký toàn thư cho rằng: “Năm Thông Thụy thứ 3 (1036) đời vua Lý Thái Tông, mùa hạ tháng tư đặt hành chính ở châu Hoan đổi tên châu ấy là Nghệ An. Sách Đại Việt sử ký tiền biên do Ngô Sỹ Liên biên soạn cũng cho như vậy. Sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi viết: “Nghệ An xưa là bộ Hoài Hoan, sau đổi thành quận Nhật Nam gọi là Châu Hoan, thời Đinh và thời Lê là Trại, thời Lý gọi là Nghệ An. Có thể nói, từ đó đến nay vùng đất này luôn gắn bó máu thịt với Thăng Long – Hà Nội. Nghệ An là vùng đất hiếu học và giàu truyền thống yêu nước. Trải qua bao nhiêu năm thăng trầm của lịch sử, vùng đất và con người Nghệ An đã đóng góp nhiều công sức góp phần làm rạng danh cho đất nước và Thủ đô nghìn năm văn hiến. Thời Lý - Trần, Nghệ An là vùng đất phên dậu của triều đình. Nơi đây là nơi “đầu sóng ngọn gió” của quốc gia Đại Việt. Các triều đại Lý, Trần hết sức chú ý bảo vệ và khai thác nhân tài, vật lực vùng đất này. Nhà Lý không chỉ kiên quyết trấn áp những cuộc xâm lấn của người Chân Lạp qua vùng đất này mà còn tích cực di chuyển dân và phát triển chính quyền cấp địa phương. Sử chép: “Tháng 2/1024 xuống chiếu lập trại Định Phiên ở địa giới phía nam châu Hoan cho quản giáo Lý Thai Giai làm chủ trại”.
author2 Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
author_facet Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
Tô, Hồng Hải
format Article
author Tô, Hồng Hải
author_sort Tô, Hồng Hải
title MỐI QUAN HỆ NGHỆ AN VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI XƯA VÀ NAY
title_short MỐI QUAN HỆ NGHỆ AN VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI XƯA VÀ NAY
title_full MỐI QUAN HỆ NGHỆ AN VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI XƯA VÀ NAY
title_fullStr MỐI QUAN HỆ NGHỆ AN VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI XƯA VÀ NAY
title_full_unstemmed MỐI QUAN HỆ NGHỆ AN VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI XƯA VÀ NAY
title_sort mối quan hệ nghệ an với thăng long - hà nội xưa và nay
publisher Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
publishDate 2015
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/124
_version_ 1680964435543326720