Làng Việt – đối tượng nghiên cứu của khu vực học

Làng xã ở Việt Nam như một thực thể, với cấu trúc động. Các thành tố như: Kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng và môi trường tự nhiên … đã hợp chỉnh và cấu thành nên làng. Trong các thành tố trên lại hợp chứ nhiều thành tố nhỏ như: gia đình, dòng họ, giáp, lễ hội, hương ước, nông nghiệp, t...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Đỗ, Danh Huấn
Other Authors: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/13777
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Làng xã ở Việt Nam như một thực thể, với cấu trúc động. Các thành tố như: Kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng và môi trường tự nhiên … đã hợp chỉnh và cấu thành nên làng. Trong các thành tố trên lại hợp chứ nhiều thành tố nhỏ như: gia đình, dòng họ, giáp, lễ hội, hương ước, nông nghiệp, thương nghiệp… và giữa chúng luôn có mối liên hệ. Do vậy, trong quá trình nghiên cứu, nếu chỉ giới hạn ở góc độ tìm hiểu kinh tế, tìm hiểu văn hóa hay hương ước hoặc lễ hội bằng những chuyên môn tiếp cận hẹp như: lịch sử, kinh tế học, văn hóa học, xã hội học… thì nhà nghiên cứu sẽ không hiểu hết về đối tượng –làng, kết quả nghiên cứu sẽ không đầy đủ. Hướng tiếp cận liên ngành, coi làng như một khu vực, một không gian văn hóa, tổ chức ra nhóm nghiên cứu, có sự hợp tác của nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lính vực khác nhau. Từ đó, kết quả nghiên cứu sẽ đầy đủ, toàn diện hơn. Đó là lợi thế trong nghiên cứu làng xã ở Việt Nam theo hướng liên ngành, khu vực học.