LỄ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI THĂNG - HÀ NỘI

Hà Nội nằm ở một vị trí chiến lược và trung tâm của Bắc Bộ, trong khoảng từ 20o25' đến 21023' vĩ độ bắc, 105015' đến 1060 03' kinh độ đông. Từ đây có thể nhanh chóng toả ra khắp mọi miền trong khu vực và là đầu mối tiện lợi chuyển về phương nam, trước kia là đường thuỷ, bộ, còn n...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Lê, Hồng Lý
Other Authors: Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển 2015
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/144
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-144
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-1442018-12-05T03:10:52Z LỄ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI THĂNG - HÀ NỘI Lê, Hồng Lý Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình Lễ hội Kinh tế Hà Nội Xã hội Hà Nội nằm ở một vị trí chiến lược và trung tâm của Bắc Bộ, trong khoảng từ 20o25' đến 21023' vĩ độ bắc, 105015' đến 1060 03' kinh độ đông. Từ đây có thể nhanh chóng toả ra khắp mọi miền trong khu vực và là đầu mối tiện lợi chuyển về phương nam, trước kia là đường thuỷ, bộ, còn ngày nay bằng cả đường thuỷ, bộ, đường sắt và đường hàng không. Trong lịch sử thời Trần, các vua Trần đã nhanh chóng rút khỏi Thăng Long trước hiểm hoạ Nguyên Mông khi thế giặc đang mạnh. Để rồi sau đó, từ các vùng lân cận quân ta bao vây và tiến vào giải phóng Thăng Long giành lại Thủ đô. Bằng các đường thuỷ, bộ quân ta nhanh chóng lui về các tỉnh xung quanh để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị chiến đấu lâu dài, khi có thời cơ lập tức trở lại đánh đuổi quân xâm lược, thu phục lại giang sơn. Những trận vây thành Tống Bình thời Bố Cái Đại vương Phùng Hưng hay cuộc vây thành Đông Quan thời Lê sau này và các cuộc kháng chiến thời hiện đại đã cho thấy điều đó. Dưới góc độ kinh tế, từ trung tâm Hà Nội đến bất cứ một vùng nào trong khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đều không quá 300km, còn đến vùng núi phía bắc cũng xa nhất chỉ khoảng 500km. Vì thế đây là đầu mối giao lưu của tất cả mọi khu vực, hàng hoá nông, lâm sản của mọi miền đều có thể thấy ở Hà Nội. 2015-07-22T08:27:57Z 2015-07-22T08:27:57Z 2015 Article Lê, H. L. (2015). LỄ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI. Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/144 vi 8 tr. application/pdf Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Lễ hội
Kinh tế
Hà Nội
Xã hội
spellingShingle Lễ hội
Kinh tế
Hà Nội
Xã hội
Lê, Hồng Lý
LỄ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI THĂNG - HÀ NỘI
description Hà Nội nằm ở một vị trí chiến lược và trung tâm của Bắc Bộ, trong khoảng từ 20o25' đến 21023' vĩ độ bắc, 105015' đến 1060 03' kinh độ đông. Từ đây có thể nhanh chóng toả ra khắp mọi miền trong khu vực và là đầu mối tiện lợi chuyển về phương nam, trước kia là đường thuỷ, bộ, còn ngày nay bằng cả đường thuỷ, bộ, đường sắt và đường hàng không. Trong lịch sử thời Trần, các vua Trần đã nhanh chóng rút khỏi Thăng Long trước hiểm hoạ Nguyên Mông khi thế giặc đang mạnh. Để rồi sau đó, từ các vùng lân cận quân ta bao vây và tiến vào giải phóng Thăng Long giành lại Thủ đô. Bằng các đường thuỷ, bộ quân ta nhanh chóng lui về các tỉnh xung quanh để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị chiến đấu lâu dài, khi có thời cơ lập tức trở lại đánh đuổi quân xâm lược, thu phục lại giang sơn. Những trận vây thành Tống Bình thời Bố Cái Đại vương Phùng Hưng hay cuộc vây thành Đông Quan thời Lê sau này và các cuộc kháng chiến thời hiện đại đã cho thấy điều đó. Dưới góc độ kinh tế, từ trung tâm Hà Nội đến bất cứ một vùng nào trong khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đều không quá 300km, còn đến vùng núi phía bắc cũng xa nhất chỉ khoảng 500km. Vì thế đây là đầu mối giao lưu của tất cả mọi khu vực, hàng hoá nông, lâm sản của mọi miền đều có thể thấy ở Hà Nội.
author2 Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
author_facet Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
Lê, Hồng Lý
format Article
author Lê, Hồng Lý
author_sort Lê, Hồng Lý
title LỄ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI THĂNG - HÀ NỘI
title_short LỄ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI THĂNG - HÀ NỘI
title_full LỄ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI THĂNG - HÀ NỘI
title_fullStr LỄ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI THĂNG - HÀ NỘI
title_full_unstemmed LỄ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI THĂNG - HÀ NỘI
title_sort lễ hội và quá trình vận động của nó trong đời sống kinh tế - xã hội thăng - hà nội
publisher Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
publishDate 2015
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/144
_version_ 1680968201872080896