Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngân nhìn từ quan điểm giới : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

Electronic Resources

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Tạ, Thị Thanh Huyền
Other Authors: Trần, Nho Thìn
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/36816
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-36816
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-368162018-08-07T02:33:22Z Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngân nhìn từ quan điểm giới : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34 Tạ, Thị Thanh Huyền Trần, Nho Thìn Văn học Việt Nam Phụ nữ Nghiên cứu văn học Electronic Resources Luận văn ThS. Văn học Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Trình bày những khái niệm chung về nam tính - nữ tính và những quan niệm cơ bản nhất của Nho giáo về nữ tính; những nội dung cốt lõi của cách tiếp cận “cái nhìn đàn ông” và hiện tượng “mượn giọng” trong điện ảnh và văn học. Khảo sát về quan niệm về nữ tính và nữ tính thể hiện trong văn học nhà nho nói chung qua các thời kì lịch sử, phân tích những yếu tố chính thống và phi chính thống trong cách hai tác giả miêu tả nhân vật người chinh phụ và người cung nữ trong hai khúc ngâm để thấy được sự ảnh hưởng của những quan niệm đa dạng về nữ tính của nhà nho; đồng thời, dựa trên những sự khảo sát về những đặc trưng của người phụ nữ trong thơ cung oán và khuê oán nói riêng của một số nhà nghiên cứu. Nghiên cứu vấn đề về cái nhìn đàn ông của các tác giả đến việc miêu tả hai nhân vật nữ trong khúc ngâm; chỉ ra sự tiến bộ trong tư tưởng và nghệ thuật của hai tác giả so với các tác giả nhà nho thời kì trước trong việc thay đổi điểm nhìn đối với nhân vật nữ: từ điểm nhìn bên ngoài của người đàn ông sang điểm nhìn bên trong của nhân vật (đồng nhất điểm nhìn tác giả với điểm nhìn nhân vật); lý giải nguyên nhân thúc đẩy hai nhà thơ mượn giọng nhân vật nữ và phân tích vai trò của mặt nạ nữ giới trong việc giúp tác giả bày tỏ những quan niệm chính trị và nhân sinh mới mẻ của mình – hay chính là một cách “chống đối cấm kị”. 2017-05-17T05:57:55Z 2017-05-17T05:57:55Z 2010 Thesis Tạ, T. T. H. (2010). Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngân nhìn từ quan điểm giới. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 02050000253 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/36816 vi Luận văn Ngành Văn học Việt Nam (Full) 124 tr. application/pdf Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Văn học Việt Nam
Phụ nữ
Nghiên cứu văn học
spellingShingle Văn học Việt Nam
Phụ nữ
Nghiên cứu văn học
Tạ, Thị Thanh Huyền
Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngân nhìn từ quan điểm giới : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34
description Electronic Resources
author2 Trần, Nho Thìn
author_facet Trần, Nho Thìn
Tạ, Thị Thanh Huyền
format Theses and Dissertations
author Tạ, Thị Thanh Huyền
author_sort Tạ, Thị Thanh Huyền
title Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngân nhìn từ quan điểm giới : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34
title_short Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngân nhìn từ quan điểm giới : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34
title_full Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngân nhìn từ quan điểm giới : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34
title_fullStr Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngân nhìn từ quan điểm giới : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34
title_full_unstemmed Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngân nhìn từ quan điểm giới : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34
title_sort người phụ nữ trong chinh phụ ngâm và cung oán ngân nhìn từ quan điểm giới : luận văn ths. văn học: 60 22 34
publisher Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/36816
_version_ 1680968257582923776