Một giải pháp phòng ngừa xâm nhập trên mạng xã hội trực tuyến

Luận văn trình bày tổng quan các kiến thức về mạng xã hội bao gồm: Cấu tạo, cấu trúc, lợi ích, sự phát triển và các hướng nghiên cứu được quan tâm đối với mạng xã hội, các nguy cơ mất an toàn đối với người dùng trên mạng xã hội đặc biệt là nguy cơ người dùng bị lấy cắp thông tin do kẻ tấn công sử dụ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Văn Cảnh
Other Authors: Thái, Trà My
Language:Vietnamese
Published: Đại học Công nghệ 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/41552
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-41552
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-415522018-08-01T08:03:14Z Một giải pháp phòng ngừa xâm nhập trên mạng xã hội trực tuyến Phạm, Văn Cảnh Thái, Trà My Hoàng, Xuân Huấn Mạng xã hội Mạng Internet (Viễn thông) Luận văn trình bày tổng quan các kiến thức về mạng xã hội bao gồm: Cấu tạo, cấu trúc, lợi ích, sự phát triển và các hướng nghiên cứu được quan tâm đối với mạng xã hội, các nguy cơ mất an toàn đối với người dùng trên mạng xã hội đặc biệt là nguy cơ người dùng bị lấy cắp thông tin do kẻ tấn công sử dụng Socialbots. Bằng cách này, kẻ tấn công có thể tấn công đến cá nhân trong tổ chức nhằm lấy thông tin của cá nhân và tổ chức của họ nhằm phục vụ cho mục đích xấu. Những nghiên cứu liên quan chỉ ra rằng, kẻ tấn công dễ dàng xâm nhập lấy thông tin người dùng với tỷ lệ thành công cao, từ 50 đến 70 %. Qua phân tích hoạt động của kẻ tấn công sử dụng Socialbots để tiến hành xâm nhập lấy cắp thông tin trên mạng diện rộng, luận văn đề xuất một giải pháp phòng ngừa sự xâm nhập sử dụng Socialbots tới các người dùng trong tổ chức bằng cách xây dựng một vùng an toàn gọi là β-MTO. Vùng an toàn này là một cộng đồng các người dùng bao quanh tổ chức người dùng cần bảo vệ dựa trên mối quan hệ tin tưởng và tối ưu hóa về sự an toàn. Bằng cách này, mọi yêu cầu kết bạn từ ngoài vùng an toàn được khuyến cáo tới người dùng, qua đó hạn chế được sự xâm nhập của Socialbots. Luận văn thi hành thực nghiệm đối với dữ liệu các mạng xã hội thực. Kết quả thực nghiêm nghiệm cho thấy phương pháp sử dụng vùng an toàn β-MTO có hiệu quả cao trong việc phòng ngừa sự xâm nhập của Socialbots. 2017-05-17T07:59:50Z 2017-05-17T07:59:50Z 2016 Phạm, V. C. (2016). Một giải pháp phòng ngừa xâm nhập trên mạng xã hội trực tuyến. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 00050007354 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/41552 vi Luận văn Ngành Khoa học Máy tính (Full) 66 p. application/pdf Đại học Công nghệ
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Mạng xã hội
Mạng Internet (Viễn thông)
spellingShingle Mạng xã hội
Mạng Internet (Viễn thông)
Phạm, Văn Cảnh
Một giải pháp phòng ngừa xâm nhập trên mạng xã hội trực tuyến
description Luận văn trình bày tổng quan các kiến thức về mạng xã hội bao gồm: Cấu tạo, cấu trúc, lợi ích, sự phát triển và các hướng nghiên cứu được quan tâm đối với mạng xã hội, các nguy cơ mất an toàn đối với người dùng trên mạng xã hội đặc biệt là nguy cơ người dùng bị lấy cắp thông tin do kẻ tấn công sử dụng Socialbots. Bằng cách này, kẻ tấn công có thể tấn công đến cá nhân trong tổ chức nhằm lấy thông tin của cá nhân và tổ chức của họ nhằm phục vụ cho mục đích xấu. Những nghiên cứu liên quan chỉ ra rằng, kẻ tấn công dễ dàng xâm nhập lấy thông tin người dùng với tỷ lệ thành công cao, từ 50 đến 70 %. Qua phân tích hoạt động của kẻ tấn công sử dụng Socialbots để tiến hành xâm nhập lấy cắp thông tin trên mạng diện rộng, luận văn đề xuất một giải pháp phòng ngừa sự xâm nhập sử dụng Socialbots tới các người dùng trong tổ chức bằng cách xây dựng một vùng an toàn gọi là β-MTO. Vùng an toàn này là một cộng đồng các người dùng bao quanh tổ chức người dùng cần bảo vệ dựa trên mối quan hệ tin tưởng và tối ưu hóa về sự an toàn. Bằng cách này, mọi yêu cầu kết bạn từ ngoài vùng an toàn được khuyến cáo tới người dùng, qua đó hạn chế được sự xâm nhập của Socialbots. Luận văn thi hành thực nghiệm đối với dữ liệu các mạng xã hội thực. Kết quả thực nghiêm nghiệm cho thấy phương pháp sử dụng vùng an toàn β-MTO có hiệu quả cao trong việc phòng ngừa sự xâm nhập của Socialbots.
author2 Thái, Trà My
author_facet Thái, Trà My
Phạm, Văn Cảnh
author Phạm, Văn Cảnh
author_sort Phạm, Văn Cảnh
title Một giải pháp phòng ngừa xâm nhập trên mạng xã hội trực tuyến
title_short Một giải pháp phòng ngừa xâm nhập trên mạng xã hội trực tuyến
title_full Một giải pháp phòng ngừa xâm nhập trên mạng xã hội trực tuyến
title_fullStr Một giải pháp phòng ngừa xâm nhập trên mạng xã hội trực tuyến
title_full_unstemmed Một giải pháp phòng ngừa xâm nhập trên mạng xã hội trực tuyến
title_sort một giải pháp phòng ngừa xâm nhập trên mạng xã hội trực tuyến
publisher Đại học Công nghệ
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/41552
_version_ 1680966214736674816