Chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01

Đề tài “Hình thức chính thể Việt Nam qua các bản hiến pháp” nghiên cứu một cách toàn diện về hình thức chính thể nhà nước trong các bản Hiến pháp của Việt nam, từ các bản hiến pháp lịch sử giai đoạn 1946 - 1992 đến bản hiến pháp mới nhất năm 2013. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, bài luận văn đã...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Thị Thu Hường
Other Authors: Trần, Quốc Bình
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: Khoa Luật 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52684
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-52684
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-526842018-07-19T07:31:38Z Chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01 Phạm, Thị Thu Hường Trần, Quốc Bình Hình thức chính thể Pháp luật Việt Nam Hiến pháp Đề tài “Hình thức chính thể Việt Nam qua các bản hiến pháp” nghiên cứu một cách toàn diện về hình thức chính thể nhà nước trong các bản Hiến pháp của Việt nam, từ các bản hiến pháp lịch sử giai đoạn 1946 - 1992 đến bản hiến pháp mới nhất năm 2013. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, bài luận văn đã đạt được những kết quả sau: Thứ nhất: bài luận văn đưa ra những lý luận chung nhất về các mô hình chính thể trên thế giới, trong đó tồn tại hai loại hình cơ bản là: chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà. Mô hình chính thể quân chủ hiện nay chỉ còn tồn tại ở dạng quân chủ lập hiến, điển hình một vài nước như: Anh, Nhật…Còn chính thể cộng hoà là mô hình tổ chức quyền lực khá phổ biến ở các nước tư bản chủ nghĩa. Thứ hai: Bài viết này cũng chỉ ra nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về cơ bản được coi là nhà nước dân chủ từ nội dung đến hình thức. Thể hiên như, ngay từ thời điểm xây dựng nhà nước sau khi đánh thắng giặc ngoại xâm, Bác Hồ đã mong muốn xây dựng cho được một nhà nước thực sự dân chủ, tất cả vì quyền lợi của nhân dân. Điều này được thể hiện qua đường lối, chủ trương chính sách của Người đã đề ra, đặc biệt trong các quy định của pháp luật (trong các bản hiến pháp) luôn hướng đảm bảo cho lợi ích của người dân… Thứ ba: Tác giả trình bày chi tiết hình thức chính thể nhà nước trong các bản Hiến pháp lịch sử và hình thức chính thể nhà nước trong bản Hiến pháp 2013. Qua đó thấy được những điểm kế thừa và những điểm thay đổi trong mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp với cơ quan hành pháp, cách thức thành lập Nguyên thủ quốc gia, sự tham gia của người dân vào hoạt động của cơ quan nhà nước. 2017-05-17T10:42:31Z 2017-05-17T10:42:31Z 2014 Thesis Phạm, T. T. H. (2014). Chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 00050003874 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52684 vi Luận văn Ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật (Full) 86 p. application/pdf Khoa Luật
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Hình thức chính thể
Pháp luật Việt Nam
Hiến pháp
spellingShingle Hình thức chính thể
Pháp luật Việt Nam
Hiến pháp
Phạm, Thị Thu Hường
Chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01
description Đề tài “Hình thức chính thể Việt Nam qua các bản hiến pháp” nghiên cứu một cách toàn diện về hình thức chính thể nhà nước trong các bản Hiến pháp của Việt nam, từ các bản hiến pháp lịch sử giai đoạn 1946 - 1992 đến bản hiến pháp mới nhất năm 2013. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, bài luận văn đã đạt được những kết quả sau: Thứ nhất: bài luận văn đưa ra những lý luận chung nhất về các mô hình chính thể trên thế giới, trong đó tồn tại hai loại hình cơ bản là: chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà. Mô hình chính thể quân chủ hiện nay chỉ còn tồn tại ở dạng quân chủ lập hiến, điển hình một vài nước như: Anh, Nhật…Còn chính thể cộng hoà là mô hình tổ chức quyền lực khá phổ biến ở các nước tư bản chủ nghĩa. Thứ hai: Bài viết này cũng chỉ ra nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về cơ bản được coi là nhà nước dân chủ từ nội dung đến hình thức. Thể hiên như, ngay từ thời điểm xây dựng nhà nước sau khi đánh thắng giặc ngoại xâm, Bác Hồ đã mong muốn xây dựng cho được một nhà nước thực sự dân chủ, tất cả vì quyền lợi của nhân dân. Điều này được thể hiện qua đường lối, chủ trương chính sách của Người đã đề ra, đặc biệt trong các quy định của pháp luật (trong các bản hiến pháp) luôn hướng đảm bảo cho lợi ích của người dân… Thứ ba: Tác giả trình bày chi tiết hình thức chính thể nhà nước trong các bản Hiến pháp lịch sử và hình thức chính thể nhà nước trong bản Hiến pháp 2013. Qua đó thấy được những điểm kế thừa và những điểm thay đổi trong mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp với cơ quan hành pháp, cách thức thành lập Nguyên thủ quốc gia, sự tham gia của người dân vào hoạt động của cơ quan nhà nước.
author2 Trần, Quốc Bình
author_facet Trần, Quốc Bình
Phạm, Thị Thu Hường
format Theses and Dissertations
author Phạm, Thị Thu Hường
author_sort Phạm, Thị Thu Hường
title Chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01
title_short Chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01
title_full Chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01
title_fullStr Chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01
title_full_unstemmed Chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01
title_sort chính thể việt nam qua các bản hiến pháp : luận văn ths. luật: 60 38 01 01
publisher Khoa Luật
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52684
_version_ 1680966696885551104