Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40

- BLTTHS Việt Nam năm 2003 có một số điều luật cụ thể quy định trực tiếp những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự (Điều 63, Điều 302 và Điều 312) làm căn cứ pháp lý cho hoạt động chứng minh của cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. - Tuy nhiên, qua việc ng...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Vũ, Xuân Thao
Other Authors: Phạm, Mạnh Hùng
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: Khoa Luật 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52733
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-52733
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-527332018-07-23T02:53:58Z Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40 Vũ, Xuân Thao Phạm, Mạnh Hùng Đối tượng chứng minh Luật tố tụng hình sự Pháp luật Việt Nam Pháp luật Liên bang Nga - BLTTHS Việt Nam năm 2003 có một số điều luật cụ thể quy định trực tiếp những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự (Điều 63, Điều 302 và Điều 312) làm căn cứ pháp lý cho hoạt động chứng minh của cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. - Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu, phân tích các điều luật trên, chúng tôi thấy các Điều 63, 302 và Điều 312 BLTTHS năm 2003 chưa quy định đầy đủ những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự. Cụ thể là: Điều 63 BLTTHS chưa quy định những tình tiết có liên quan và có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ án là một trong những vấn đề cần phải chứng minh. Điều 302 BLTTHS chưa quy định các tác động, ảnh hưởng của người lớn đối với việc người chưa thành niên phạm tội; chưa quy định việc chứng minh sự chậm phát triển về thể chất và tinh thần của người chưa thành niên có hạn chế hay làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ hay không. Điều 312 của Bộ luật chưa quy định việc chứng minh người thực hiện hành vi nguy hiểm bị mắc bệnh khác (không phải bệnh tâm thần) mà bệnh đó cũng có thể hạn chế hay làm mắt khả năng nhận thực hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ. - Trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp về đối tượng chứng minh trong pháp luật tố tụng hình sự Liên bang Nga, đề xuất giải pháp hoàn thiện những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự tại các Điều 63, 302 và Điều 312 của BLTTHS Việt Nam năm 2003 nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. 2017-05-17T10:42:45Z 2017-05-17T10:42:45Z 2014 Thesis Vũ, X. T. (2014). Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 00050003252 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52733 vi Luận văn Ngành Luật hình sự (Full) 108 p. application/pdf Khoa Luật
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Đối tượng chứng minh
Luật tố tụng hình sự
Pháp luật Việt Nam
Pháp luật Liên bang Nga
spellingShingle Đối tượng chứng minh
Luật tố tụng hình sự
Pháp luật Việt Nam
Pháp luật Liên bang Nga
Vũ, Xuân Thao
Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40
description - BLTTHS Việt Nam năm 2003 có một số điều luật cụ thể quy định trực tiếp những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự (Điều 63, Điều 302 và Điều 312) làm căn cứ pháp lý cho hoạt động chứng minh của cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. - Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu, phân tích các điều luật trên, chúng tôi thấy các Điều 63, 302 và Điều 312 BLTTHS năm 2003 chưa quy định đầy đủ những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự. Cụ thể là: Điều 63 BLTTHS chưa quy định những tình tiết có liên quan và có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ án là một trong những vấn đề cần phải chứng minh. Điều 302 BLTTHS chưa quy định các tác động, ảnh hưởng của người lớn đối với việc người chưa thành niên phạm tội; chưa quy định việc chứng minh sự chậm phát triển về thể chất và tinh thần của người chưa thành niên có hạn chế hay làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ hay không. Điều 312 của Bộ luật chưa quy định việc chứng minh người thực hiện hành vi nguy hiểm bị mắc bệnh khác (không phải bệnh tâm thần) mà bệnh đó cũng có thể hạn chế hay làm mắt khả năng nhận thực hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ. - Trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp về đối tượng chứng minh trong pháp luật tố tụng hình sự Liên bang Nga, đề xuất giải pháp hoàn thiện những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự tại các Điều 63, 302 và Điều 312 của BLTTHS Việt Nam năm 2003 nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
author2 Phạm, Mạnh Hùng
author_facet Phạm, Mạnh Hùng
Vũ, Xuân Thao
format Theses and Dissertations
author Vũ, Xuân Thao
author_sort Vũ, Xuân Thao
title Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40
title_short Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40
title_full Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40
title_fullStr Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40
title_full_unstemmed Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40
title_sort nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam và liên bang nga : luận văn ths. luật: 60 38 40
publisher Khoa Luật
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52733
_version_ 1680968279666982912