Vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ

Bài viết nhằm hai mục đích: 1) Điểm lại một số quan điểm phổ biến về năng lực giao tiếp, về kiến thức đầu vào và vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp; và 2) Đề nghị một số điều chỉnh về cơ cấu chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Q...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Đỗ, Bá Quý
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57663
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Bài viết nhằm hai mục đích: 1) Điểm lại một số quan điểm phổ biến về năng lực giao tiếp, về kiến thức đầu vào và vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp; và 2) Đề nghị một số điều chỉnh về cơ cấu chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng cung cấp đủ khối lượng kiến thức đầu vào gồm ba khối kiến thức thành tố: 1) khối kiến thức chung, 2) khối kiến thức ngôn ngữ, và 3) khối kiến thức nghiệp vụ trên cơ sở mô hình năng lực giao tiếp mới được đề xuất gồm 3 thành tố: năng lực tri thức ngôn ngữ, năng lực tri thức thế giới và năng lực chiến lược. Tổ hợp kiến thức của ba khối kiến thức này là yếu tố nền tảng quyết định sự thành công của quá trình tạo dựng và phát triển năng lực giao tiếp cho mọi đối tượng người học ngoại ngữ.