Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than Núi Béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý

- Quá trình khai thác than, đổ thải đất đá thải của mỏ than Núi Béo làm thay đổi địa hình, cảnh quan, điều kiện thủy văn gây ảnh hưởng rất lớn đến đất trồng, hệ sinh thái khu vực. - Môi trường không khí, nước, đất khu vực mỏ đã được cải thiện, đạt Quy chuẩn Việt Nam hiện hành. Tuy nhiên, môi trường...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Đoàn, Thị Quỳnh Trang
Other Authors: Đoàn, Hoàng Giang
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H.: Đại học Khoa học Tự nhiên 2018
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62859
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-62859
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-628592018-10-08T08:41:37Z Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than Núi Béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý Đoàn, Thị Quỳnh Trang Đoàn, Hoàng Giang Khoa học môi trường Đa dạng sinh học Thực vật Sinh thái học Bảo vệ môi trường - Quá trình khai thác than, đổ thải đất đá thải của mỏ than Núi Béo làm thay đổi địa hình, cảnh quan, điều kiện thủy văn gây ảnh hưởng rất lớn đến đất trồng, hệ sinh thái khu vực. - Môi trường không khí, nước, đất khu vực mỏ đã được cải thiện, đạt Quy chuẩn Việt Nam hiện hành. Tuy nhiên, môi trường đất bãi thải khá nghèo dinh dưỡng, khó khăn cho phục hồi thảm thực vật trên bãi thải. - Các kiểu thảm thực vật được tái sinh sau quá trình cải tạo phục hồi môi trường gồm: Thảm thực vật tự nhiên (Quần xã cỏ thứ sinh cao trung bình có cây bụi hoặc không và Trảng cây bụi thứ sinh, thấp, không có cây gỗ phát triển); Thảm thực vật nhân tác, thực vật trồng (Quần xã các cây lá rộng). - Hệ thực vật tại mỏ than Núi Béo nghèo nàn, không có giá trị khoa học, có khả năng phục hồi ở mức nhỏ, nhưng có giá trị kinh tế cao trong tương lai. - Đề xuất các giải pháp phục hồi đa dạng sinh học hệ thực vật trong khu vực khai thác than của mỏ than Núi Béo như: lựa chọn các loại cây có hệ rễ chùm lan rộng, ăn sâu (đối với khu vực bãi thải tồn tại từ 1-5 năm); cây keo lá tràm, keo lai, phi lao, thông đuôi ngựa (đối với khu vực tồn tại từ 5-10 năm). - Ngoài ra, đảm bảo tuân thủ theo các quy định của nhà nước; Đặt ra các chiến lược, quy hoạch về bảo vệ môi trường khu vực mỏ; Hiện đại hóa, cơ giới hóa trong khai thác; Tăng cường các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm; Cải tạo phục hồi môi trường cảnh quan; Quản lý, bảo vệ và phục hồi rừng; Phát triển du lịch, hoạt động thể thao, giải trí; Nâng cao ý thức đối với cán bộ công nhân viên làm việc tại mỏ than Núi Béo. 2018-10-08T08:41:37Z 2018-10-08T08:41:37Z 2018 Thesis Đoàn, T. Q. T. (2018). Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than Núi Béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62859 vi 99 p. application/pdf H.: Đại học Khoa học Tự nhiên
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Khoa học môi trường
Đa dạng sinh học
Thực vật
Sinh thái học
Bảo vệ môi trường
spellingShingle Khoa học môi trường
Đa dạng sinh học
Thực vật
Sinh thái học
Bảo vệ môi trường
Đoàn, Thị Quỳnh Trang
Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than Núi Béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý
description - Quá trình khai thác than, đổ thải đất đá thải của mỏ than Núi Béo làm thay đổi địa hình, cảnh quan, điều kiện thủy văn gây ảnh hưởng rất lớn đến đất trồng, hệ sinh thái khu vực. - Môi trường không khí, nước, đất khu vực mỏ đã được cải thiện, đạt Quy chuẩn Việt Nam hiện hành. Tuy nhiên, môi trường đất bãi thải khá nghèo dinh dưỡng, khó khăn cho phục hồi thảm thực vật trên bãi thải. - Các kiểu thảm thực vật được tái sinh sau quá trình cải tạo phục hồi môi trường gồm: Thảm thực vật tự nhiên (Quần xã cỏ thứ sinh cao trung bình có cây bụi hoặc không và Trảng cây bụi thứ sinh, thấp, không có cây gỗ phát triển); Thảm thực vật nhân tác, thực vật trồng (Quần xã các cây lá rộng). - Hệ thực vật tại mỏ than Núi Béo nghèo nàn, không có giá trị khoa học, có khả năng phục hồi ở mức nhỏ, nhưng có giá trị kinh tế cao trong tương lai. - Đề xuất các giải pháp phục hồi đa dạng sinh học hệ thực vật trong khu vực khai thác than của mỏ than Núi Béo như: lựa chọn các loại cây có hệ rễ chùm lan rộng, ăn sâu (đối với khu vực bãi thải tồn tại từ 1-5 năm); cây keo lá tràm, keo lai, phi lao, thông đuôi ngựa (đối với khu vực tồn tại từ 5-10 năm). - Ngoài ra, đảm bảo tuân thủ theo các quy định của nhà nước; Đặt ra các chiến lược, quy hoạch về bảo vệ môi trường khu vực mỏ; Hiện đại hóa, cơ giới hóa trong khai thác; Tăng cường các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm; Cải tạo phục hồi môi trường cảnh quan; Quản lý, bảo vệ và phục hồi rừng; Phát triển du lịch, hoạt động thể thao, giải trí; Nâng cao ý thức đối với cán bộ công nhân viên làm việc tại mỏ than Núi Béo.
author2 Đoàn, Hoàng Giang
author_facet Đoàn, Hoàng Giang
Đoàn, Thị Quỳnh Trang
format Theses and Dissertations
author Đoàn, Thị Quỳnh Trang
author_sort Đoàn, Thị Quỳnh Trang
title Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than Núi Béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý
title_short Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than Núi Béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý
title_full Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than Núi Béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý
title_fullStr Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than Núi Béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý
title_full_unstemmed Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than Núi Béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý
title_sort nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than núi béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý
publisher H.: Đại học Khoa học Tự nhiên
publishDate 2018
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62859
_version_ 1680966819165241344