Ứng dụng ICP-MS nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ Núi Pháo
- Xây dựng được quy trình phân tích đồng thời 10 kim loại nặng trong thực phẩm bằng ICP-MS, có khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép đo, xử lí mẫu bằng lò vi sóng có so sánh với phương pháp xử lí mẫu bằng bộ vô cơ hóa mẫu VELP - Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp phân tích với các thông số nh...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | Vietnamese |
Published: |
H.: Đại học Khoa học Tự nhiên
2018
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62887 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-62887 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-628872018-10-09T03:31:07Z Ứng dụng ICP-MS nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ Núi Pháo Đinh, Viết Chiến Lê, Thị Hồng Hảo Hóa học phân tích Thực phẩm Ô nhiễm Kim loại nặng - Xây dựng được quy trình phân tích đồng thời 10 kim loại nặng trong thực phẩm bằng ICP-MS, có khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép đo, xử lí mẫu bằng lò vi sóng có so sánh với phương pháp xử lí mẫu bằng bộ vô cơ hóa mẫu VELP - Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp phân tích với các thông số như đường chuẩn, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, độ lặp lại, độ tái lặp, hiệu suất thu hồi và độ không đảm bảo đo. Các thông số thẩm định phương pháp cho thấy phù hợp với tiêu chuẩn AOAC, đáp ứng được các yêu cầu về định lượng và ngưỡng kiểm soát theo các quy định, quy chuẩn hiện hành. - Thực hiện lấy mẫu khảo sát, nghiên cứu với số lượng mẫu lớn, đa dạng, chi tiết được thời gian, địa điểm lấy mẫu và có phân tích, luận giải được cách tiến hành lấy mẫu - Phân tích, đánh giá, biện luận các kết quả thu được một cách logic, có hệ thống. Các kết quả cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đa phần các mẫu khảo sát nhìn chung đều nằm dưới ngưỡng cho phép theo quy chuẩn, trừ một số mẫu gạo có hàm lượng arsenic tương đối cao. Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy hàm lượng các kim loại nặng có xu hướng cao hơn ở những khu vực gần khu khai thác mỏ hơn. 2018-10-09T03:31:06Z 2018-10-09T03:31:06Z 2018 Thesis Đinh, V. C. (2018). Ứng dụng ICP-MS nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ Núi Pháo. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62887 vi 65 p. application/pdf H.: Đại học Khoa học Tự nhiên |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
Vietnamese |
topic |
Hóa học phân tích Thực phẩm Ô nhiễm Kim loại nặng |
spellingShingle |
Hóa học phân tích Thực phẩm Ô nhiễm Kim loại nặng Đinh, Viết Chiến Ứng dụng ICP-MS nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ Núi Pháo |
description |
- Xây dựng được quy trình phân tích đồng thời 10 kim loại nặng trong thực phẩm bằng ICP-MS, có khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép đo, xử lí mẫu bằng lò vi sóng có so sánh với phương pháp xử lí mẫu bằng bộ vô cơ hóa mẫu VELP - Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp phân tích với các thông số như đường chuẩn, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, độ lặp lại, độ tái lặp, hiệu suất thu hồi và độ không đảm bảo đo. Các thông số thẩm định phương pháp cho thấy phù hợp với tiêu chuẩn AOAC, đáp ứng được các yêu cầu về định lượng và ngưỡng kiểm soát theo các quy định, quy chuẩn hiện hành. - Thực hiện lấy mẫu khảo sát, nghiên cứu với số lượng mẫu lớn, đa dạng, chi tiết được thời gian, địa điểm lấy mẫu và có phân tích, luận giải được cách tiến hành lấy mẫu - Phân tích, đánh giá, biện luận các kết quả thu được một cách logic, có hệ thống. Các kết quả cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đa phần các mẫu khảo sát nhìn chung đều nằm dưới ngưỡng cho phép theo quy chuẩn, trừ một số mẫu gạo có hàm lượng arsenic tương đối cao. Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy hàm lượng các kim loại nặng có xu hướng cao hơn ở những khu vực gần khu khai thác mỏ hơn. |
author2 |
Lê, Thị Hồng Hảo |
author_facet |
Lê, Thị Hồng Hảo Đinh, Viết Chiến |
format |
Theses and Dissertations |
author |
Đinh, Viết Chiến |
author_sort |
Đinh, Viết Chiến |
title |
Ứng dụng ICP-MS nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ Núi Pháo |
title_short |
Ứng dụng ICP-MS nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ Núi Pháo |
title_full |
Ứng dụng ICP-MS nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ Núi Pháo |
title_fullStr |
Ứng dụng ICP-MS nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ Núi Pháo |
title_full_unstemmed |
Ứng dụng ICP-MS nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ Núi Pháo |
title_sort |
ứng dụng icp-ms nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ núi pháo |
publisher |
H.: Đại học Khoa học Tự nhiên |
publishDate |
2018 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62887 |
_version_ |
1680964426759405568 |