Đánh giá hiện trạng tính đa dạng sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha : Luận văn ThS. Khoa học môi trường: 604403

1. Hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha được tạo thành bởi 1.003 loài thực vật bậc cao có mạch của của 427 chi và 128 họ, chúng được phân bố trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch là: Ngành Thông đất Lycopodiophyta, Ngành Cỏ tháp bút Equisetophyta, Ngành Dương xỉ Polipodiophyta, Ngành Thông Pinophyta và Ng...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Thanh Nga
Other Authors: Trần, Văn Thụy
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H. : Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 2018
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63248
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-63248
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-632482018-12-17T07:51:20Z Đánh giá hiện trạng tính đa dạng sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha : Luận văn ThS. Khoa học môi trường: 604403 Nguyễn, Thị Thanh Nga Trần, Văn Thụy ĐHQGHN - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa học môi trường Bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn rừng Bảo vệ môi trường 1. Hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha được tạo thành bởi 1.003 loài thực vật bậc cao có mạch của của 427 chi và 128 họ, chúng được phân bố trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch là: Ngành Thông đất Lycopodiophyta, Ngành Cỏ tháp bút Equisetophyta, Ngành Dương xỉ Polipodiophyta, Ngành Thông Pinophyta và Ngành Mộc lan Magnoliophyta. Hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha có tương quan số loài giữa hai hớp trong Ngành Mộc lan Magnoliophyta là cứ có 3,7/1, tỷ lệ này phù hợp với bản chất sinh thái của hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha. 2. Đã xây dựng phổ dạng sống của hệ thực vật và phổ các yếu tố địa lý hệ thực vật, tính chất phổ của dạng sống và yếu tố địa lý cho thấy thảm thực vật và hệ thực vật của khu vực nghiên cứ điển hình cho vùng nhiệt đới với các cấu trúc độc đáo và có giá trị đa dạng sinh học cao. 3. Đã xác định được các loài có giá trị sử dụng. Trong đó, chủ yếu làm thuốc với 209 loài (47,39%), tiếp theo là cho gỗ với 159 (36,05%); loài làm thức ăn cho người 82 loài (18,59%), loài làm cảnh 37 loài (8,39%); loài cho nguyên liệu sấy sợi 13 loài (2,95%), loài làm vật liệu xây dựng 13 loài (2,95%), loài làm thức ăn cho gia súc 11 loài (2,49%), 26 loài cho nhựa, cho tanin, dầu béo, tinh dầu và chất nhuộm. Đã xác định được 25 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam, trong đó 16 loài rất nguy cấp 4. Đã phân tích và xây dựng được bản đồ thảm thực vật với 23 kiểu quần xã thảm thực vật tự nhiên và 5 thảm thực vật nhân tác đồng thời chỉ ra vị trí phân bố chính xác của các thảm thực vật này trên địa bàn khu BTTN Xuân Nha. Bản đồ thảm thực vật phản ánh được đầy đủ tính đa dạng và cấu trúc của các quần xã. Chúng được phân tích và sắp xếp theo các loại diễn thế thứ sinh nhằm phản ánh quá trình phát triển của các hệ sinh thái trong môi trường dưới tác động khác nhau của con người. Đây là cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái trong khu vực. Luận văn chuyên ngành Khoa học môi trường 2018-12-17T07:51:20Z 2018-12-17T07:51:20Z 2017 Thesis Nguyễn, T. T. N. (2017). Đánh giá hiện trạng tính đa dạng sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 60440301 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63248 363.7 NG-N 2017 / 01050003975 vi 68 tr. application/pdf H. : Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Khoa học môi trường
Bảo tồn đa dạng sinh học
Bảo tồn rừng
Bảo vệ môi trường
spellingShingle Khoa học môi trường
Bảo tồn đa dạng sinh học
Bảo tồn rừng
Bảo vệ môi trường
Nguyễn, Thị Thanh Nga
Đánh giá hiện trạng tính đa dạng sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha : Luận văn ThS. Khoa học môi trường: 604403
description 1. Hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha được tạo thành bởi 1.003 loài thực vật bậc cao có mạch của của 427 chi và 128 họ, chúng được phân bố trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch là: Ngành Thông đất Lycopodiophyta, Ngành Cỏ tháp bút Equisetophyta, Ngành Dương xỉ Polipodiophyta, Ngành Thông Pinophyta và Ngành Mộc lan Magnoliophyta. Hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha có tương quan số loài giữa hai hớp trong Ngành Mộc lan Magnoliophyta là cứ có 3,7/1, tỷ lệ này phù hợp với bản chất sinh thái của hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha. 2. Đã xây dựng phổ dạng sống của hệ thực vật và phổ các yếu tố địa lý hệ thực vật, tính chất phổ của dạng sống và yếu tố địa lý cho thấy thảm thực vật và hệ thực vật của khu vực nghiên cứ điển hình cho vùng nhiệt đới với các cấu trúc độc đáo và có giá trị đa dạng sinh học cao. 3. Đã xác định được các loài có giá trị sử dụng. Trong đó, chủ yếu làm thuốc với 209 loài (47,39%), tiếp theo là cho gỗ với 159 (36,05%); loài làm thức ăn cho người 82 loài (18,59%), loài làm cảnh 37 loài (8,39%); loài cho nguyên liệu sấy sợi 13 loài (2,95%), loài làm vật liệu xây dựng 13 loài (2,95%), loài làm thức ăn cho gia súc 11 loài (2,49%), 26 loài cho nhựa, cho tanin, dầu béo, tinh dầu và chất nhuộm. Đã xác định được 25 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam, trong đó 16 loài rất nguy cấp 4. Đã phân tích và xây dựng được bản đồ thảm thực vật với 23 kiểu quần xã thảm thực vật tự nhiên và 5 thảm thực vật nhân tác đồng thời chỉ ra vị trí phân bố chính xác của các thảm thực vật này trên địa bàn khu BTTN Xuân Nha. Bản đồ thảm thực vật phản ánh được đầy đủ tính đa dạng và cấu trúc của các quần xã. Chúng được phân tích và sắp xếp theo các loại diễn thế thứ sinh nhằm phản ánh quá trình phát triển của các hệ sinh thái trong môi trường dưới tác động khác nhau của con người. Đây là cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái trong khu vực.
author2 Trần, Văn Thụy
author_facet Trần, Văn Thụy
Nguyễn, Thị Thanh Nga
format Theses and Dissertations
author Nguyễn, Thị Thanh Nga
author_sort Nguyễn, Thị Thanh Nga
title Đánh giá hiện trạng tính đa dạng sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha : Luận văn ThS. Khoa học môi trường: 604403
title_short Đánh giá hiện trạng tính đa dạng sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha : Luận văn ThS. Khoa học môi trường: 604403
title_full Đánh giá hiện trạng tính đa dạng sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha : Luận văn ThS. Khoa học môi trường: 604403
title_fullStr Đánh giá hiện trạng tính đa dạng sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha : Luận văn ThS. Khoa học môi trường: 604403
title_full_unstemmed Đánh giá hiện trạng tính đa dạng sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha : Luận văn ThS. Khoa học môi trường: 604403
title_sort đánh giá hiện trạng tính đa dạng sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha : luận văn ths. khoa học môi trường: 604403
publisher H. : Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
publishDate 2018
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63248
_version_ 1680966869926805504