Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em : Luận văn ThS. Tâm lí học lâm sàng (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)

Trầm cảm là một dạng rối loạn tâm thần với những triệu chứng điển hình như trầm buồn, suy giảm sự hứng thú trong cuộc sống, cảm giác mệt mỏi ở bệnh nhân. Rối loạn trầm cảm ngày càng có xu hướng gia tăng ở trẻ em và thanh thiếu niên, gây ra nhiều khó khăn cho các em trong hoạt động học tập, giao tiếp...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Bùi, Thị Ái Liên
Other Authors: Nguyễn, Bá Đạt
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66628
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-66628
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-666282019-09-18T07:54:51Z Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em : Luận văn ThS. Tâm lí học lâm sàng (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) Bùi, Thị Ái Liên Nguyễn, Bá Đạt Tâm lí học lâm sàng 616.89 Trầm cảm là một dạng rối loạn tâm thần với những triệu chứng điển hình như trầm buồn, suy giảm sự hứng thú trong cuộc sống, cảm giác mệt mỏi ở bệnh nhân. Rối loạn trầm cảm ngày càng có xu hướng gia tăng ở trẻ em và thanh thiếu niên, gây ra nhiều khó khăn cho các em trong hoạt động học tập, giao tiếp xã hội, vui chơi, giải trí và tự chăm sóc bản thân. Thông qua phương pháp nghiên cứu trường hợp trong tâm lý học lâm sàng, luận văn đã tiến hành đánh giá, chẩn đoán, định hình trường hợp, can thiệp tâm lý cho một thanh thiếu niên, có hoàn cảnh đặc biệt, đang sống trong cơ sở bảo trợ xã hội ở Hà Nội. Kết quả nghiên cứu, đánh giá và can thiệp cho thấy, thanh thiếu niên khi bị trầm cảm ở mức độ vừa có các dấu hiệu điển hình như trầm buồn, lo lắng khi bị chia cắt cảm xúc, gặp khó khăn trong việc tư duy, kèm theo đó là một số hành vi gây hấn. Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt sống trong cơ sở bảo trợ xã hội là sự chia cắt mối quan hệ với mẹ nuôi, sự xung đột với cán bộ chăm sóc. Kết quả can thiệp cho thấy, sự kết hợp giữa liệu pháp kích hoạt hành vi trong can thiệp trầm cảm, tham vấn tâm lý và tập Yoga bước đầu mang lại hiệu quả nhất định. Kết quá đánh giá sau 8 buổi can thiệp tâm lý cho thấy trẻ đã có sự cải thiện hơn trong mối quan hệ với mọi người, giảm thiểu các triệu chứng trầm cảm, và có sự thích ứng với cuộc sống hằng ngày hơn. Luận văn ThS. Tâm lí học lâm sàng (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018 2019-07-16T05:41:26Z 2019-07-16T05:41:26Z 2018 Thesis Bùi, T. A. L. (2018). Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66628 616.89 BU-L 2018 / 02050005636 vie 76 tr. application/pdf
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Tâm lí học lâm sàng
616.89
spellingShingle Tâm lí học lâm sàng
616.89
Bùi, Thị Ái Liên
Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em : Luận văn ThS. Tâm lí học lâm sàng (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
description Trầm cảm là một dạng rối loạn tâm thần với những triệu chứng điển hình như trầm buồn, suy giảm sự hứng thú trong cuộc sống, cảm giác mệt mỏi ở bệnh nhân. Rối loạn trầm cảm ngày càng có xu hướng gia tăng ở trẻ em và thanh thiếu niên, gây ra nhiều khó khăn cho các em trong hoạt động học tập, giao tiếp xã hội, vui chơi, giải trí và tự chăm sóc bản thân. Thông qua phương pháp nghiên cứu trường hợp trong tâm lý học lâm sàng, luận văn đã tiến hành đánh giá, chẩn đoán, định hình trường hợp, can thiệp tâm lý cho một thanh thiếu niên, có hoàn cảnh đặc biệt, đang sống trong cơ sở bảo trợ xã hội ở Hà Nội. Kết quả nghiên cứu, đánh giá và can thiệp cho thấy, thanh thiếu niên khi bị trầm cảm ở mức độ vừa có các dấu hiệu điển hình như trầm buồn, lo lắng khi bị chia cắt cảm xúc, gặp khó khăn trong việc tư duy, kèm theo đó là một số hành vi gây hấn. Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt sống trong cơ sở bảo trợ xã hội là sự chia cắt mối quan hệ với mẹ nuôi, sự xung đột với cán bộ chăm sóc. Kết quả can thiệp cho thấy, sự kết hợp giữa liệu pháp kích hoạt hành vi trong can thiệp trầm cảm, tham vấn tâm lý và tập Yoga bước đầu mang lại hiệu quả nhất định. Kết quá đánh giá sau 8 buổi can thiệp tâm lý cho thấy trẻ đã có sự cải thiện hơn trong mối quan hệ với mọi người, giảm thiểu các triệu chứng trầm cảm, và có sự thích ứng với cuộc sống hằng ngày hơn.
author2 Nguyễn, Bá Đạt
author_facet Nguyễn, Bá Đạt
Bùi, Thị Ái Liên
format Theses and Dissertations
author Bùi, Thị Ái Liên
author_sort Bùi, Thị Ái Liên
title Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em : Luận văn ThS. Tâm lí học lâm sàng (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
title_short Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em : Luận văn ThS. Tâm lí học lâm sàng (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
title_full Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em : Luận văn ThS. Tâm lí học lâm sàng (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
title_fullStr Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em : Luận văn ThS. Tâm lí học lâm sàng (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
title_full_unstemmed Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em : Luận văn ThS. Tâm lí học lâm sàng (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
title_sort đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em : luận văn ths. tâm lí học lâm sàng (chuyên ngành đào tạo thí điểm)
publishDate 2019
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66628
_version_ 1680965830412599296