TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ HỌC TẬP MÔN VIẾT THÔNG QUA PHẢN HỒI ĐỒNG ĐẲNG TRONG DIỄN ĐÀN TRỰC TUYẾN
Trong những năm gần đây, khi cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đã có những tác động lớn đến các phương pháp dạy và học, có thể hiểu được tại sao tầm quan trọng của tính tự chủ trong học tập của người học có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Từ bối cảnh đó, mục đích của nghiên cứu này là làm sáng tỏ việc...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | Vietnamese |
Published: |
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67143 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-67143 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
Vietnamese |
topic |
Tính tự chủ của người học Phản hồi đồng đẳng |
spellingShingle |
Tính tự chủ của người học Phản hồi đồng đẳng Phan, Thị Ngọc Lệ TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ HỌC TẬP MÔN VIẾT THÔNG QUA PHẢN HỒI ĐỒNG ĐẲNG TRONG DIỄN ĐÀN TRỰC TUYẾN |
description |
Trong những năm gần đây, khi cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đã có những tác động lớn
đến các phương pháp dạy và học, có thể hiểu được tại sao tầm quan trọng của tính tự chủ trong học tập của
người học có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Từ bối cảnh đó, mục đích của nghiên cứu này là làm sáng tỏ việc tăng
cường tính tự chủ của người học thông qua phản hồi đồng đẳng trong các diễn đàn thảo luận trực tuyến
cho sinh viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Tổng số 20 sinh viên tham gia vào nghiên cứu
này. Chúng tôi tiến hành phân tích những hoạt động và sản phẩm của sinh viên trên diễn đàn nhằm tìm
hiểu xem là sau khi được huấn luyện phản hồi đồng đẳng trên diễn đàn trực tuyến, sinh viên có tăng cường
được tính tự chủ trong việc học kỹ năng Viết hay không. Ngoài ra, bảng câu hỏi khảo sát được sử dụng để
khảo sát những lợi ích cũng như khó khăn sinh viên gặp phải trong khi tiến hành phản hồi đồng đẳng trực
tuyến. Chúng tôi hi vọng nghiên cứu này không chỉ mang lại lợi ích cho các nhà nghiên cứu và giáo viên
mà còn cho sinh viên một cái nhìn khách quan về thực trạng học tập trực tuyến và cung cấp cho họ một số
phương pháp hiệu quả để tăng cường tính tự chủ trong các khóa học trực tuyến. In recent years when the 4th Industrial Revolution has exerted a great impact on teaching and
learning methods, it is understandable why the importance of learners’ autonomy in e-learning is gaining
more significance. Continuing this line of research, the purpose of the present study is to shed light on
enhancing learner autonomy in online university courses through peer feedback training in discussion
forums for students at Vietnam National University (VNU). A total of 20 students participated in
this study. We analyzed students’ activities and products on the forum to find out whether after being
given peer feedback on online forums, students can increase their autonomy in writing skills or not. In
addition, survey questionnaires were used to examine the benefits and difficulties students encountered
while conducting online peer feedback. It is hoped to benefit not only researchers and teachers but also
students by giving them a real situation of their learning and providing them some effective implications
to enhance their autonomy in online courses. |
author2 |
NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ & QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM |
author_facet |
NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ & QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM Phan, Thị Ngọc Lệ |
format |
Theses and Dissertations |
author |
Phan, Thị Ngọc Lệ |
author_sort |
Phan, Thị Ngọc Lệ |
title |
TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ HỌC TẬP MÔN VIẾT THÔNG QUA PHẢN HỒI ĐỒNG ĐẲNG TRONG DIỄN ĐÀN TRỰC TUYẾN |
title_short |
TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ HỌC TẬP MÔN VIẾT THÔNG QUA PHẢN HỒI ĐỒNG ĐẲNG TRONG DIỄN ĐÀN TRỰC TUYẾN |
title_full |
TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ HỌC TẬP MÔN VIẾT THÔNG QUA PHẢN HỒI ĐỒNG ĐẲNG TRONG DIỄN ĐÀN TRỰC TUYẾN |
title_fullStr |
TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ HỌC TẬP MÔN VIẾT THÔNG QUA PHẢN HỒI ĐỒNG ĐẲNG TRONG DIỄN ĐÀN TRỰC TUYẾN |
title_full_unstemmed |
TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ HỌC TẬP MÔN VIẾT THÔNG QUA PHẢN HỒI ĐỒNG ĐẲNG TRONG DIỄN ĐÀN TRỰC TUYẾN |
title_sort |
tăng cường tính tự chủ học tập môn viết thông qua phản hồi đồng đẳng trong diễn đàn trực tuyến |
publisher |
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI |
publishDate |
2019 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67143 |
_version_ |
1680965694340988928 |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-671432019-09-10T15:30:06Z TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ HỌC TẬP MÔN VIẾT THÔNG QUA PHẢN HỒI ĐỒNG ĐẲNG TRONG DIỄN ĐÀN TRỰC TUYẾN Phan, Thị Ngọc Lệ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ & QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN Tính tự chủ của người học Phản hồi đồng đẳng Trong những năm gần đây, khi cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đã có những tác động lớn đến các phương pháp dạy và học, có thể hiểu được tại sao tầm quan trọng của tính tự chủ trong học tập của người học có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Từ bối cảnh đó, mục đích của nghiên cứu này là làm sáng tỏ việc tăng cường tính tự chủ của người học thông qua phản hồi đồng đẳng trong các diễn đàn thảo luận trực tuyến cho sinh viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Tổng số 20 sinh viên tham gia vào nghiên cứu này. Chúng tôi tiến hành phân tích những hoạt động và sản phẩm của sinh viên trên diễn đàn nhằm tìm hiểu xem là sau khi được huấn luyện phản hồi đồng đẳng trên diễn đàn trực tuyến, sinh viên có tăng cường được tính tự chủ trong việc học kỹ năng Viết hay không. Ngoài ra, bảng câu hỏi khảo sát được sử dụng để khảo sát những lợi ích cũng như khó khăn sinh viên gặp phải trong khi tiến hành phản hồi đồng đẳng trực tuyến. Chúng tôi hi vọng nghiên cứu này không chỉ mang lại lợi ích cho các nhà nghiên cứu và giáo viên mà còn cho sinh viên một cái nhìn khách quan về thực trạng học tập trực tuyến và cung cấp cho họ một số phương pháp hiệu quả để tăng cường tính tự chủ trong các khóa học trực tuyến. In recent years when the 4th Industrial Revolution has exerted a great impact on teaching and learning methods, it is understandable why the importance of learners’ autonomy in e-learning is gaining more significance. Continuing this line of research, the purpose of the present study is to shed light on enhancing learner autonomy in online university courses through peer feedback training in discussion forums for students at Vietnam National University (VNU). A total of 20 students participated in this study. We analyzed students’ activities and products on the forum to find out whether after being given peer feedback on online forums, students can increase their autonomy in writing skills or not. In addition, survey questionnaires were used to examine the benefits and difficulties students encountered while conducting online peer feedback. It is hoped to benefit not only researchers and teachers but also students by giving them a real situation of their learning and providing them some effective implications to enhance their autonomy in online courses. ULIS Learner autonomy, peer feedback. 2019-09-10T15:30:06Z 2019-09-10T15:30:06Z 2019-04-26 Thesis 1. Benson, P. & Voller, P. (1997). Autonomy and Independence in Language Learning. London: Longman. 2. Black, A. (2005). “How classroom environment and student engagement affect learning in Internetbased MBA courses”. Business Communication Quarterly 63(4), pp. 9-26. 3. Brown, H. D. (1987). Principles of Language Learning and Teaching. Englewood Cliffs, JC: Prentice Hall. 4. Brown, Douglas (2004). Language assessment: Principles and classroom practice. New York: Longman 5. Chomsky, K. (1988). Learning Autonomously: The Learners’ Perspectives. Journal of Further and Higher Education. 2001(25/3): 285 – 296.TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ HỌC TẬP MÔN VIẾT THÔNG QUA PHẢN HỒI ĐỒNG ĐẲNG TRONG DIỄN ĐÀN TRỰC TUYẾN 267 6. Coopersmith, S. (1967). The Antecedents of Self – Esteem. San Francisco: W. H. Freeman & Company. 7. Cunningham, R.D. (1992). “Beyond educational psychology: Steps toward educational semiotic”. Educational Psychology Review 4, pp. 165-194. 8. Dickinson, L. (1987). Self – instruction in Language Learning. Cambridge: Cambridge University Press. 9. Driscoll, M. (2000). Psychology of Learning for Instruction. Boston, MA: Allyn and Bacon. 10. Falchikov, N. (1995). “Peer feedback marking: Developing Peer Assessment”. Innovations in Education and Training International 32(2), pp.175-187. 11. Holec, H. (1981). Autonomy and Foreign Language Learning. Oxford: Pergamon Press. 12. Keh, C. L. (1990). “Feedback in the writing process: A model and methods for implementation”. ELT Journal 44 (4), pp.294-304. 13. Ko, S., & Rossen, S. (2001). Teaching Online: A practical Guide. Boston, MA: Houghton-Mifflin. 14. Lynch, M.M. (2002). The Online Educator: A guide to Creating the Virtual Classroom. New York: RoytledgeFalmer. 15. Mory, E.H. (2004). Handbook of Research on Educational Communication and Technology. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum. 16. Nunan, D. (2000). Autonomy in Language Learning. Hong Kong: Hong Kong University Press. 17. O’Malley, J. M. and Chamot, A. V. 1990. Learning Strategies in Second Language Acquisition. London: Macmillan. 18. Oxford, Rebecca L. (1990). Language Learning Strategies – what every teacher should know. New York – Newbury House. 19. Palloff, R.M., & Pratt, K. (2001). Lessons from the Cyberspace Classroom: The Realities of Online Teaching. San Francisco, CA: Jossey-Bass. 20. Rubin, J. (1975). “What the “good language learner” can teach us”. TESOL. Quarterly 9, pp.41-51. 21. Sandra, J. (2008). “The importance of Learning Strategies in ELT”. ELT News, pp.1-13. 22. Soares, D. A. (2007). “Using ‘checklists’ to train students in peer revision in the EFL writing classroom”. Humanising Language Teaching 9(3). 23. Topping, Keith (1998). “Peer assessment between students in colleges and universities”. Review of Educational Research, pp.249- 276. 24. Trịnh Quốc Lập (2008). Phát triển năng lực tự học trong hoàn cảnh Việt Nam (Stimulating Learner Autonomy in English language education). Hanoi: Tap chi khoa hoc. 25. Weden, A. (1998). Learner Strategies for Learner Autonomy 978-604-9805-71-4 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67143 vi application/pdf NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI |