QUÁ TRÌNH TÁI HÒA NHẬP CỦA DU HỌC SINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRỞ VỀ TỪ CÁC KHÓA HỌC TRAO ĐỔI NGẮN HẠN Ở NƯƠC NGOÀI
Nghiên cưu nay tim hiêu trải nghiêm tai hòa nhập (THN) trong thang đầu tiên của ba sinh viên (SV) Đai hoc Quôc gia Ha Nội sau một thời gian hoc trao đổi ngắn han ở Phi-lip-pin, Han Quôc va Hoa Kỳ. Phỏng vấn ban cấu trúc vơi tưng em cho thấy viêc THN của cả ba phần nao đươc phản chiêu qua “Mô hinh...
Saved in:
Main Authors: | , |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Working Paper |
Language: | Vietnamese |
Published: |
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67244 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Nghiên cưu nay tim hiêu trải nghiêm tai hòa nhập (THN) trong thang đầu tiên của ba sinh viên
(SV) Đai hoc Quôc gia Ha Nội sau một thời gian hoc trao đổi ngắn han ở Phi-lip-pin, Han Quôc va Hoa
Kỳ. Phỏng vấn ban cấu trúc vơi tưng em cho thấy viêc THN của cả ba phần nao đươc phản chiêu qua “Mô
hinh lý thuyêt đường cong W” của Gullahorn va Gullahorn (1963). Dư liêu thu thập chỉ ra rằng sau giai
đoan sôc văn hoa ngươc vơi cảm xúc hụt hẫng kèm nhiêu nhận định tiêu cực vê quê hương, một SV đã hoan
toan thích nghi lai vơi cuộc sông ở Viêt Nam, một SV khac đang dần THN va một SV gặp tai sôc trở lai. Sự
tương đồng trong văn hoa day va hoc cũng không gây kho khăn gi nhiêu cho cac em, va đặc biêt nhưng biên
chuyên tích cực trong phương thưc day hoc lấy người hoc lam trung tâm tai cac lơp hoc tiêng Anh hiên đai
đươc phản anh tích cực. Nghiên cưu cũng cho thấy viêc hòa nhập tôt vao một nên văn hoa mơi giúp cac SV
THN tôt hơn khi vê nươc, va thời gian sinh sông ở nươc ngoai va giơi tính co nhưng ảnh hưởng nhất định
đên tôc độ THN của cac đôi tương nghiên cưu. This case study investigates the reentry experiences during the first month back home of three students
from Vietnam National University, Hanoi after their short-term exchange study in the Philippines, South Korea
and the US. Data collected from individual semi-structured interviews show that the W-curve framework by
Gullahorn and Gullahorn (1963) well represents the participants’ reacculturation process. Following a period
of reverse culture shock associated with a sense of loss and negative comments about the homeland, a student
has fully adapted to his life back in Vietnam, another student is gradually re-adjusting while the last one still
has to cope with return shock. Students also share that they have no difficulties reinserting back into their home
institutions, and modern learned-centred English classes have been observed. The study also suggests that a
speedy adjustment to the host culture fares well in a student’s readjustment back home. In addition, the length of
living abroad and gender had some certain influence on the students’ reintegration process. |
---|