EFL TEACHERS’ PERCEPTIONS OF ACTION RESEARCH AND ITS ROLE IN THEIR PROFESSIONAL DEVELOPMENT
There has been an increasing body of research that suggests teachers to do research in their own classrooms in order to improve the quality of teaching and learning. In this sense, action research has been considered an effective professional development tool by several educational researchers, an...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Working Paper |
Language: | English |
Published: |
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67656 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | English |
Summary: | There has been an increasing body of research that suggests teachers to do
research in their own classrooms in order to improve the quality of teaching and learning.
In this sense, action research has been considered an effective professional development
tool by several educational researchers, and English language teaching profession is of
no exception. However, there usually exists the distance between researchers’ suggested
practices and practitioner’s beliefs and real actions. This study is aimed at investigating
how Vietnamese EFL teachers at a university (N=30) perceive action research itself and
the roles action research can play in those teachers’ professional development process. A
questionnaire was used to explore the way teachers perceive the nature of action research,
the proper process of an action research study, as well as the challenges and benefts which
action research may bring to their professional life. Further in-depth interviews were then
conducted with some of the participants (N=5) to triangulate the data collected from the
questionnaire and explore those teacher’s perceptions at a deeper levels. The fnal results
indicate that most teachers consider action research as a benefcial supplementary to their
professional life even though not all of them can present adequate understanding of the
nature and proper process of an action research study. Besides, the acknowledgement of the
positive impacts of action research is not enough to encourage nearly half of the participants
to overcome the perceived challenges it may bring; therefore, those teachers still hesitated
to start an action research study by themselves in the near future despite their ability and
supportive conditions to do so. Ngày càng có nhiều nghiên cứu khuyến khích giáo viên thực hiện nghiên cứu tại
lớp học của chính họ để cải thiện chất lượng dạy và học. Theo quan điểm này, nghiên cứu
cải tiến giảng dạy (action research) được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục xem là một công cụ phát triển chuyên môn hiệu quả, và với chuyên môn giảng dạy tiếng Anh cũng vậy. Tuy
nhiên, những điều giáo viên nên làm thường không giống những điều họ tin và thực sự làm.
Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức của 30 giảng viên tiếng Anh người Việt về
bản thân phương pháp nghiên cứu cải tiến giảng dạy và về những vai trò của phương pháp
này đối với quá trình phát triển chuyên môn của họ. Bảng câu hỏi khảo sát được sử dụng để
tìm hiểu nhận thức của các giảng viên về bản chất của nghiên cứu, quy trình thích hợp để
thực hiện nghiên cứu, những lợi ích và thách thức của phương pháp này đối với chuyên môn
của họ. Bài phỏng vấn sâu hơn được thực hiện với 5 giảng viên trong số đó để đối chứng với
dữ liệu thu được từ bảng câu hỏi khảo sát và tìm hiểu kỹ hơn sự nhận thức của giảng viên.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết giảng viên đều nhận ra lợi ích của loại hình nghiên cứu
này đối với chuyên môn của họ, mặc dù không phải tất cả những người tham gia nghiên cứu
có hiểu biết chính xác về bản chất và quy trình nghiên cứu. Bên cạnh đó, tuy những giảng
viên này nhận thức được lợi ích của phương pháp này, và năng lực bản thân họ lẫn điều kiện
môi trường cho phép, gần một nửa trong số họ vẫn không sẵn sàng thực hiện một nghiên
cứu cải tiến dạy học trong tương lai gần vì những thách thức phương pháp này mang lại. |
---|