USING DISCOURSE ANALYSIS IN EXPLORING LANGUAGE TEACHER IDENTITIES IN MATTHEW CLARKE’S POINTS OF VIEW THROUGH ONE OF HER BOOKS

This article is about Matthew Clarke’s points of view in applying discourse analysis to explore language teacher identities through her work ‘Language teacher identities: Coconstructing Discourse and community’ (Clark, 2008). The writing only focuses on some following issues of the book. Firstly,...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Hải Yến
Other Authors: 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS “LINGUISTICS - FOREIGN LANGUAGE EDUCATION INTERDISCIPLINARY FIELDS
Format: Working Paper
Language:English
Published: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67661
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: English
Description
Summary:This article is about Matthew Clarke’s points of view in applying discourse analysis to explore language teacher identities through her work ‘Language teacher identities: Coconstructing Discourse and community’ (Clark, 2008). The writing only focuses on some following issues of the book. Firstly, it analizes which defnition of discourse Matthew chose for his study among different ones and how she used it openly, flexibly and eclecticically, meanwhile a limited amount of my personal opinions of this issue are added. Besides, it mentions her analysis of four common misunderstandings about discourse-based theories related to the wide usage of the term, four points which all discourse analytical approaches agree on with regard to the word/world relationship and the relationships between language and society at the mutiple levels: at the level of systems of knowledge and belief; at the level of social relationships and groupings, such as gender, class or institutions; and at the level of effects such as social identities (Fairclough, 1992). Then, Matthew’s analysis of her methods of doing discourse analysis is presented. This includes a number of key features characterizing discourse and text, several contradictory critics on discourse analysis, the issues considered in her analysis and salient linguistic features examined falling under the three main headings of vocabulary, grammar, and cohesion and text structure (Fairclough, 1992: 75). Bài báo này nói về quan điểm của Matthrew Clark trong việc phân tích diễn ngôn nhằm mục đích tìm hiểu căn tính của giáo viên dạy ngôn ngữ thông qua tác phẩm của bà có tên gọi ‘Language teacher identities: Co-constructing Discourse and community’, có thể dịch là “căn tính của giáo viên ngôn ngữ: đồng kiến tạo diễn ngôn và cộng đồng”, được xuất bản năm 2008. Bài viết chỉ tập trung vào một vài vấn đề của cuốn sách. Trước hết, nó phân tích sự lựa chọn định nghĩa về diễn ngôn cho nghiên cứu của tác giả Matthew Clarke và cách bà sử dụng định nghĩa đó một cách rộng mở, linh hoạt và theo chủ nghĩa chiết trung như thế nào. Ngoài ra, bài báo đề cập phân tích của bà về bốn cách hiểu sai về những học thuyết lấy diễn ngôn làm cơ sở, liên quan đến cách sử dụng rộng rãi thuật ngữ này và bốn điểm thống nhất của các đường hướng phân tích diễn ngôn liên quan đến các mối quan hệ giữa lời nói và thế giới, ngôn ngữ và xã hội ở nhiều cấp độ: kiến thức và niềm tin, mối quan hệ xã hội và ảnh hưởng. Tiếp theo, phân tích của tác giả Matthew về phương pháp làm phân tích diễn ngôn trong nghiên cứu của bà được trình bày. Nó bao gồm một số đặc điểm đặc trưng của diễn ngôn và văn bản, một số phê phán đối lập nhau về phân tích diễn ngôn, những vấn đề được xem xét trong phân tích của tác giả và những đặc điểm ngôn ngữ quan trọng nhất được kiểm tra theo những chủ đề: từ vựng, ngữ pháp, liên kết và cấu trúc văn bản (Fairclough, 1992: 75).