Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa

Nghiên cứu văn học từ góc nhìn địa - văn hóa là rất cần thiết nó thể hiện sự tác động qua lại giữa các yếu tố văn hóa, cảnh quan môi trường, địa lý...tới cuộc sống con người và nó ảnh hưởng gián tiếp tới giá trị nội dung và nghệ thuật của văn chương. Nhà văn Đỗ Bích Thúy có sự nghiệp văn học khá đồ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Đỗ, Viết Tam
Other Authors: Hà, Văn Đức
Format: Theses
Language:Vietnamese
Published: 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/69391
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-69391
record_format dspace
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Văn học Việt Nam ; Truyện ngắn ; Lịch sử và phê bình ; Địa văn hóa
895.92234
spellingShingle Văn học Việt Nam ; Truyện ngắn ; Lịch sử và phê bình ; Địa văn hóa
895.92234
Đỗ, Viết Tam
Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa
description Nghiên cứu văn học từ góc nhìn địa - văn hóa là rất cần thiết nó thể hiện sự tác động qua lại giữa các yếu tố văn hóa, cảnh quan môi trường, địa lý...tới cuộc sống con người và nó ảnh hưởng gián tiếp tới giá trị nội dung và nghệ thuật của văn chương. Nhà văn Đỗ Bích Thúy có sự nghiệp văn học khá đồ sộ nhưng tạo dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc là các tập truyện ngắn của chị, được viết bằng tài năng và tâm huyết mang nét đặc trưng của văn hóa Tây Bắc. Đề tài Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa tiếp tục cách tiếp cận này, luận văn đã tiến hành khảo sát tác phẩm ở những góc độ như phong tục tập quán, đời sống con người, thiên nhiên, ngôn ngữ … để phân tích sâu hơn truyện ngắn của Đỗ Bích Thúy. Chúng ta có thể thấy đối với các sáng tác của nhà văn này, dấu ấn địa - văn hóa hiện ra rất rõ nét. Việc liên kết các tín hiệu văn hóa với nhau, tác phẩm của Đỗ Bích Thúy mang đến chiều sâu và những nét riêng độc đáo mà có lẽ chỉ những nhà văn gắn bó sâu sắc với một vùng đất mới khái quát được. Trên cơ sở đó, chúng tôi phân tách các dấu ấn văn hóa để làm rõ những mảng màu ấy trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, từ đó thấy được tư tưởng của nhà văn
author2 Hà, Văn Đức
author_facet Hà, Văn Đức
Đỗ, Viết Tam
format Theses
author Đỗ, Viết Tam
author_sort Đỗ, Viết Tam
title Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa
title_short Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa
title_full Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa
title_fullStr Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa
title_full_unstemmed Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa
title_sort truyện ngắn đỗ bích thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa
publishDate 2020
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/69391
_version_ 1680964427944296448
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-693912020-02-21T03:00:20Z Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa Đỗ, Viết Tam Hà, Văn Đức ĐHQGHN - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Văn học Việt Nam ; Truyện ngắn ; Lịch sử và phê bình ; Địa văn hóa 895.92234 Nghiên cứu văn học từ góc nhìn địa - văn hóa là rất cần thiết nó thể hiện sự tác động qua lại giữa các yếu tố văn hóa, cảnh quan môi trường, địa lý...tới cuộc sống con người và nó ảnh hưởng gián tiếp tới giá trị nội dung và nghệ thuật của văn chương. Nhà văn Đỗ Bích Thúy có sự nghiệp văn học khá đồ sộ nhưng tạo dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc là các tập truyện ngắn của chị, được viết bằng tài năng và tâm huyết mang nét đặc trưng của văn hóa Tây Bắc. Đề tài Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa tiếp tục cách tiếp cận này, luận văn đã tiến hành khảo sát tác phẩm ở những góc độ như phong tục tập quán, đời sống con người, thiên nhiên, ngôn ngữ … để phân tích sâu hơn truyện ngắn của Đỗ Bích Thúy. Chúng ta có thể thấy đối với các sáng tác của nhà văn này, dấu ấn địa - văn hóa hiện ra rất rõ nét. Việc liên kết các tín hiệu văn hóa với nhau, tác phẩm của Đỗ Bích Thúy mang đến chiều sâu và những nét riêng độc đáo mà có lẽ chỉ những nhà văn gắn bó sâu sắc với một vùng đất mới khái quát được. Trên cơ sở đó, chúng tôi phân tách các dấu ấn văn hóa để làm rõ những mảng màu ấy trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, từ đó thấy được tư tưởng của nhà văn Bước đầu đánh giá thực trạng công tác tổ chức, quản lý khai thác di sản Ví, Giặm trong du lịch, hiện trạng sản phẩm du lịch Ví, Giặm, đánh giá công tác đầu tư, xúc tiến cho hoạt động du lịch nói chung và du lịch Ví, Giặm nói riêng. Tuy nhiên, để Ví, Giặm để trở thành sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn, mang đặc trưng riêng có của Nghệ An thì còn cần phải được đầu tư nhiều hơn nữa trên các lĩnh vực từ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, xây dựng sản phẩm, tổ chức quản lý, đào tạo nguồn nhân lực du lịch, tuyên truyền quảng bá,… Trên cơ sở phân tích mặt được và mặt chưa được thực trạng khai thác di sản văn hóa Ví, Giặm trong du lịch, đề tài đã đề xuất một số giải pháp về tổ chức, quản lý du lịch văn hóa Ví, Giặm; về phát triển nguồn nhân lực; về nguồn lực vật chất,… trong đó phải kể đến giải pháp xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Ví, Giặm như: Phát triển loại hình du lịch lễ hội gắn với dân ca Ví, Giặm; 2). Phát triển du lịch tham quan, nghiên cứu, thưởng thức Ví, Giặm. Phát triển du lịch hội nghị, hội thảo;. Xây dựng các chương trình du lịch chuyên biệt về dân ca Ví, Giặm,… Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Những kết quả nghiên cứu này là cơ sở để các cấp chính quyền, các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh du lịch có những điều chỉnh trong việc xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Ví, Giặm ở Nghệ An nhằm khai thác hiệu quả hơn nữa các điều kiện và tài nguyên sẵn có. . Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Phát triển du lịch văn hóa Ví, Giặm gắn với những sản phẩm mang tính “đặc sản” của du lịch Nghệ An. Những năm đầu đời là những năm quan trọng nhất đối với sự hình thành nhân cách, các hành vi bình thường và bất thường đều có sự liên hệ đến những năm đầu, đặc biệt là những tương tác sớm giữa trẻ và môi trường xã hội đề ra mô hình học tập, các hành vi thích nghi và sự đối đầu với các tác nhân lo âu. Người mẹ đóng vai trò nền tảng chính của đứa trẻ, sự gắn bó không an toàn được xem như là yếu tố nguy cơ liên quan đến một số rối loạn cảm xúc và hành vi ở thời thơ ấu và tuổi trưởng thành. Mối quan hệ giữa sự gắn bó mẹ con có thể liên quan đến những vấn đề chậm phát triển và các vấn đề về hành vi diễn ra trong giai đoạn mẫu giáo của trẻ tới sự chậm phát triển và các vấn đề hành vi. Ở những trẻ vắng mẹ lâu ngày, thiếu hụt tình cảm của mẹ, chúng ta có thể quan sát thấy các dấu hiệu về thể chất. Về tâm lý, trẻ tự cô lập, tránh tiếp xúc với xã hội, tự kích thích bằng những hành vi rập khuôn và có ánh nhìn xa xăm, thụ động. Trẻ có các vấn đề về hành vi như hiếu động quá mức hoặc có tính hiếu chiến, ngôn ngữ kém phát triển. Các rối nhiễu do mối quan hệ gắn bó mẹ con sớm gồm lo hãi, khủng hoảng sự hình thành cái Tôi, rối loạn về tư duy, ngôn ngữ, duy kỉ quá, tự cao, tự đại; ngược lại là mặc cảm tự ti, giải thể nhân cách. Trẻ tách khỏi những liên hệ xung quanh, không nhận thấy sự khác nhau trong ứng xử giữa người thân và người lạ. Cũng có những trẻ bộc lộ các nhu cầu khát khao tiếp xúc, vồ vập những người không quen biết. Văn học Việt Nam 2020-02-15T06:57:17Z 2020-02-15T06:57:17Z 2019 Theses Đỗ, V. T. (2019). Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dưới góc nhìn địa- văn hóa. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 60220121 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/69391 ĐO-T vi 111 tr. application/pdf