Pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước Đông Nam Á và những kiến nghị với Việt Nam

Các nước như Singapore, Hàn quốc hay Malaysia, đều có Luật giáo dục tư thục và các luật này đều quy định rõ ràng về cơ cấu thành lập, quản trị và hoạt động của cơ sở giáo dục tư thục. Việt nam đã có những quy định về thành lập, quản trị và hoạt động cơ sở giáo dục tư thục kết hợp chung với các quy đ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Kim Dung
Other Authors: ĐHQGHN - Khoa Luật
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/88250
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-88250
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-882502020-07-30T03:26:06Z Pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước Đông Nam Á và những kiến nghị với Việt Nam Nguyễn, Kim Dung ĐHQGHN - Khoa Luật ĐHQGHN - Khoa Luật Pháp luật Việt Nam ; Luật pháp -- Giáo dục -- Việt Nam 344.59707 Các nước như Singapore, Hàn quốc hay Malaysia, đều có Luật giáo dục tư thục và các luật này đều quy định rõ ràng về cơ cấu thành lập, quản trị và hoạt động của cơ sở giáo dục tư thục. Việt nam đã có những quy định về thành lập, quản trị và hoạt động cơ sở giáo dục tư thục kết hợp chung với các quy định của giáo dục công lập nhưng chưa có quy định để phân biệt rõ cơ chế đầu tư để cho nhà đầu tư lựa chọn, trong khi cơ chế đầu tư (hay nói cách khác là cơ chế quản trị nguồn vốn đầu tư) này được quản lý chặt chẽ và là điều kiện bắt buộc khi thành lập cơ sở giáo dục tư thục quy định trong luật của Singapore, Hàn quốc, Malaysia (nhà đầu tư có tư cách pháp nhân). Bên cạnh đó, các quy định về quản trị và hoạt động của cơ sở giáo dục tư thục trong luật hiện hành cũng chưa được quy định đầy đủ, dẫn tới các tranh chấp không đáng có giữa các nhà đầu tư tư thục, không đảm bảo chất lượng đào tạo, gây ảnh hưởng đến người học. Như vậy, giáo dục tư thục không thể làm tròn chức năng giảm thiểu gánh nặng cho công lập và đóng góp cho sự phát triển của hệ thống giáo dục. Đề giảm thiểu tranh chấp do không có luật điều chỉnh trong đầu tư giáo dục tư thục cũng như để đảm bảo chất lượng đào tạo, cần phải sửa đổi bổ sung các quy định hiện hành hoặc tham vọng hơn nữa là xây dựng một văn bản pháp luật riêng về giáo dục tư thục. Luật Kinh tế 2020-05-18T08:40:03Z 2020-05-18T08:40:03Z 2020 Thesis 00050010475 Nguyễn, K. D. (2020). Pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước Đông Nam Á và những kiến nghị với Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam. 838010105 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/88250 NG-D vi 90 tr. application/pdf
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Pháp luật Việt Nam ; Luật pháp -- Giáo dục -- Việt Nam
344.59707
spellingShingle Pháp luật Việt Nam ; Luật pháp -- Giáo dục -- Việt Nam
344.59707
Nguyễn, Kim Dung
Pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước Đông Nam Á và những kiến nghị với Việt Nam
description Các nước như Singapore, Hàn quốc hay Malaysia, đều có Luật giáo dục tư thục và các luật này đều quy định rõ ràng về cơ cấu thành lập, quản trị và hoạt động của cơ sở giáo dục tư thục. Việt nam đã có những quy định về thành lập, quản trị và hoạt động cơ sở giáo dục tư thục kết hợp chung với các quy định của giáo dục công lập nhưng chưa có quy định để phân biệt rõ cơ chế đầu tư để cho nhà đầu tư lựa chọn, trong khi cơ chế đầu tư (hay nói cách khác là cơ chế quản trị nguồn vốn đầu tư) này được quản lý chặt chẽ và là điều kiện bắt buộc khi thành lập cơ sở giáo dục tư thục quy định trong luật của Singapore, Hàn quốc, Malaysia (nhà đầu tư có tư cách pháp nhân). Bên cạnh đó, các quy định về quản trị và hoạt động của cơ sở giáo dục tư thục trong luật hiện hành cũng chưa được quy định đầy đủ, dẫn tới các tranh chấp không đáng có giữa các nhà đầu tư tư thục, không đảm bảo chất lượng đào tạo, gây ảnh hưởng đến người học. Như vậy, giáo dục tư thục không thể làm tròn chức năng giảm thiểu gánh nặng cho công lập và đóng góp cho sự phát triển của hệ thống giáo dục. Đề giảm thiểu tranh chấp do không có luật điều chỉnh trong đầu tư giáo dục tư thục cũng như để đảm bảo chất lượng đào tạo, cần phải sửa đổi bổ sung các quy định hiện hành hoặc tham vọng hơn nữa là xây dựng một văn bản pháp luật riêng về giáo dục tư thục.
author2 ĐHQGHN - Khoa Luật
author_facet ĐHQGHN - Khoa Luật
Nguyễn, Kim Dung
format Theses and Dissertations
author Nguyễn, Kim Dung
author_sort Nguyễn, Kim Dung
title Pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước Đông Nam Á và những kiến nghị với Việt Nam
title_short Pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước Đông Nam Á và những kiến nghị với Việt Nam
title_full Pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước Đông Nam Á và những kiến nghị với Việt Nam
title_fullStr Pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước Đông Nam Á và những kiến nghị với Việt Nam
title_full_unstemmed Pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước Đông Nam Á và những kiến nghị với Việt Nam
title_sort pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước đông nam á và những kiến nghị với việt nam
publishDate 2020
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/88250
_version_ 1680965972190560256