Thần thoại Hoa Bà của người Choang Tày Nùng và sự giao lưu văn học cổ Trung-Việt

Từ Trung Nam, Tây Nam Trung Quốc đến Đông Nam Á, có một vùng văn hóa sùng bái Hoa Thần tương đối rộng lớn. Phạm vi trải khắp trên các quốc gia Việt Nam, Thái Lan, Myanma, Ấn Độ, ở các dân tộc như Choang, Thái (Trung Quốc), Thái (Thái Lan), Tày Nùng (Việt Nam), A Hàm. Với các dân tộc Choang, Tày Nùn...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trạc, Bằng Ngọc
Other Authors: Hội thảo "Văn hóa thờ Nữ thần - Mẫu ở Việt Nam và châu Á: Bản sắc và giá trị"
Format: Conference paper
Language:Vietnamese
Published: H. : Thế Giới 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/88454
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Từ Trung Nam, Tây Nam Trung Quốc đến Đông Nam Á, có một vùng văn hóa sùng bái Hoa Thần tương đối rộng lớn. Phạm vi trải khắp trên các quốc gia Việt Nam, Thái Lan, Myanma, Ấn Độ, ở các dân tộc như Choang, Thái (Trung Quốc), Thái (Thái Lan), Tày Nùng (Việt Nam), A Hàm. Với các dân tộc Choang, Tày Nùng, quan hệ giữa thần linh và môi trường tự nhiên hết sức mật thiết. Nó thể hiện tiến trình lịch sử của một quần tộc từ trạng thái tự phát của một cá thể đến giai đoạn thị tộc, quần tộc là đơn vị văn hóa trung tâm, cuối cùng hình thành một trật tự lớp lang trong môi trường đạo đức mang đậm tính dân tộc và đặc sắc riêng mà trung tâm của trật tự ấy là làng mạc thôn xóm. Trong hệ thống tâm linh của các dân tộc, bài viết chọn thần thoại Hoa Bà của dân tộc Choang, Tày Nùng làm đối tượng tiếp cận chính để từ đó nghiên cứu khái quát trạng thái giao lưu văn học cổ đại Trung Việt.