Hình ảnh bà mẹ xứ sở và nguyên tắc thiên hóa, cá thể hóa trong đời sống lễ hội làng Việt miền Trung

Vượt qua dãy Hoành Sơn, đi về vùng đất mới phương Nam, người Việt đã phải tiếp xúc với một xứ sờ mà về đại thể, có thể bắt gặp nhiều yếu tố văn hóa dị biệt. Sẽ là một cú sốc văn hóa rất lớn nếu người Việt không có sự chuẩn bị để tiếp xúc, chuyển hóa. Nếu như ở làng xã vùng châu thổ Bắc Bộ có sự hiện...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trần, Đình Hằng
Other Authors: Hội thảo Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại
Format: Conference paper
Language:Vietnamese
Published: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/88585
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Vượt qua dãy Hoành Sơn, đi về vùng đất mới phương Nam, người Việt đã phải tiếp xúc với một xứ sờ mà về đại thể, có thể bắt gặp nhiều yếu tố văn hóa dị biệt. Sẽ là một cú sốc văn hóa rất lớn nếu người Việt không có sự chuẩn bị để tiếp xúc, chuyển hóa. Nếu như ở làng xã vùng châu thổ Bắc Bộ có sự hiện diện phổ biến và chi phối mạnh mẽ của ÔNG THÀNH HOÀNG thì trên vùng đất mới, BÀ MẸ xứ sở có mặt khắp nơi. Quá trình dung hợp văn hóa ở đây trở thành chất xúc tác có khả năng giảm thiểu mọi xung đột có thế xảy ra, đem lại nghị lực phi thường cho lớp lớp tân dân, dần tạo nên thế ứng xử đặc trưng của người Việt miền Trung.