Nghiên cứu sự hạnh phúc ở trường học của học sinh Việt Nam: tiếp cận đánh giá đa chiều

Dựa trên quan điểm của Randolp, Kangas & Ruokano (2009), nghiên cứu có mục đích tìm hiểu sự cảm nhận hạnh phúc về trường học nói chung cũng như những chiều kích cụ thể được đánh giá bởi học sinh trung học cơ sở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng bộ công cụ SWB được xây dựng dựa trên nền tảng thang đo...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Tran, Thu Huong, Ngo, Thanh Hue
Other Authors: Khoa Quốc tế, ĐHQGHN
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Tạp chí Tâm lý học xã hội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/89390
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Dựa trên quan điểm của Randolp, Kangas & Ruokano (2009), nghiên cứu có mục đích tìm hiểu sự cảm nhận hạnh phúc về trường học nói chung cũng như những chiều kích cụ thể được đánh giá bởi học sinh trung học cơ sở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng bộ công cụ SWB được xây dựng dựa trên nền tảng thang đo BE-scol (Guimard, Bacro & Florin, 2013; Barco & cs., 2014) dành cho học sinh từ 8-18 tuổi, gồm 39 câu đánh giá sự hài lòng của học sinh trong nhiều chiều kích. Kết quả thu được bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi từ 535 học sinh cho thấy: học sinh có cảm nhận hạnh phúc về trường học ở mức trung bình. Học sinh cảm thấy hài lòng nhất về các hoạt động ngoại khóa và các mối quan hệ bàn bè trong trường học. Các chiều kích mà học sinh cảm thấy ít hài lòng hơn là vấn đề an toàn trường học, sự lo lắng về học tập (đánh giá học đường). Nghiên cứu gợi mở một cách tiếp cần đa chiều trong việc đánh giá sự hạnh phúc ở trường học tại Việt Nam.