Bàn về khái niệm nhà nước pháp quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp 2013
Hiến pháp năm 2013 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử lập hiến gần 70 năm qua của Việt Nam, thể hiện ở nhiều nội dung mới chứa đựng những định hướng về cải cách thể chế nhà nước và quản trị quốc gia phù hợp với xu thế chung trên thế giới. Mặc dù kế thừa quy định về mục tiêu xây dựng nhà n...
Saved in:
Main Authors: | , |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference or Workshop Item |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Đại học Quốc gia Hà Nội
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94737 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Hiến pháp năm 2013 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử lập hiến gần 70 năm qua của Việt Nam, thể hiện ở nhiều nội dung mới chứa đựng những định hướng về cải cách thể chế nhà nước và quản trị quốc gia phù hợp với xu thế chung trên thế giới. Mặc dù kế thừa quy định về mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong Hiến pháp 1992, song Hiến pháp 2013 đã có những bổ sung quan trọng nhằm cụ thể hoá các yếu tố cấu thành của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đặc biệt là thông qua các quy định ở Chương I (Chế độ chính trị). Từ góc độ học thuật, có thể thấy trong Hiến pháp năm 2013 có sự giao thoa giữa ý thức hệ tư tưởng của chủ nghĩa Marx-Lenin và dân chủ tự do, sự đan xen giữa những quy định “cải cách” và “truyền thống”. Điều này dẫn tới những sửa đổi trong Hiến pháp, bao gồm những sửa đổi về các yếu tố của pháp quyền/nhà nước pháp quyền còn rụt rè, ngập ngừng và có phần bối rối, mâu thuẫn trong một số quy định. Những điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết cho giới nghiên cứu ở Việt Nam trong việc làm rõ các vấn đề lí luận và thực tiễn trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong Hiến pháp năm 2013. |
---|