Bàn về khái niệm nhà nước pháp quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp 2013

Hiến pháp năm 2013 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử lập hiến gần 70 năm qua của Việt Nam, thể hiện ở nhiều nội dung mới chứa đựng những định hướng về cải cách thể chế nhà nước và quản trị quốc gia phù hợp với xu thế chung trên thế giới. Mặc dù kế thừa quy định về mục tiêu xây dựng nhà n...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Vũ, Công Giao, Nguyễn, Minh Tâm
Other Authors: Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94737
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-94737
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-947372020-10-16T04:14:04Z Bàn về khái niệm nhà nước pháp quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp 2013 Vũ, Công Giao Nguyễn, Minh Tâm Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018 Hiến pháp 2013 Luật hiến pháp Thi hành hiến pháp Nhà nước pháp quyền Pháp quyền Xây dựng nhà nước pháp quyền Hiến pháp năm 2013 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử lập hiến gần 70 năm qua của Việt Nam, thể hiện ở nhiều nội dung mới chứa đựng những định hướng về cải cách thể chế nhà nước và quản trị quốc gia phù hợp với xu thế chung trên thế giới. Mặc dù kế thừa quy định về mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong Hiến pháp 1992, song Hiến pháp 2013 đã có những bổ sung quan trọng nhằm cụ thể hoá các yếu tố cấu thành của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đặc biệt là thông qua các quy định ở Chương I (Chế độ chính trị). Từ góc độ học thuật, có thể thấy trong Hiến pháp năm 2013 có sự giao thoa giữa ý thức hệ tư tưởng của chủ nghĩa Marx-Lenin và dân chủ tự do, sự đan xen giữa những quy định “cải cách” và “truyền thống”. Điều này dẫn tới những sửa đổi trong Hiến pháp, bao gồm những sửa đổi về các yếu tố của pháp quyền/nhà nước pháp quyền còn rụt rè, ngập ngừng và có phần bối rối, mâu thuẫn trong một số quy định. Những điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết cho giới nghiên cứu ở Việt Nam trong việc làm rõ các vấn đề lí luận và thực tiễn trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong Hiến pháp năm 2013. 2020-10-16T00:04:46Z 2020-10-16T00:04:46Z 2018 Conference Paper Vũ, C. G., Nguyễn, M. T. (2018). Bàn về khái niệm nhà nước pháp quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp 2013. Trong Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94737 vi tr. 51-65 application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
continent Asia
country Vietnam
Vietnam
content_provider VNU Library and Information Center
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Hiến pháp 2013
Luật hiến pháp
Thi hành hiến pháp
Nhà nước pháp quyền
Pháp quyền
Xây dựng nhà nước pháp quyền
spellingShingle Hiến pháp 2013
Luật hiến pháp
Thi hành hiến pháp
Nhà nước pháp quyền
Pháp quyền
Xây dựng nhà nước pháp quyền
Vũ, Công Giao
Nguyễn, Minh Tâm
Bàn về khái niệm nhà nước pháp quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp 2013
description Hiến pháp năm 2013 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử lập hiến gần 70 năm qua của Việt Nam, thể hiện ở nhiều nội dung mới chứa đựng những định hướng về cải cách thể chế nhà nước và quản trị quốc gia phù hợp với xu thế chung trên thế giới. Mặc dù kế thừa quy định về mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong Hiến pháp 1992, song Hiến pháp 2013 đã có những bổ sung quan trọng nhằm cụ thể hoá các yếu tố cấu thành của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đặc biệt là thông qua các quy định ở Chương I (Chế độ chính trị). Từ góc độ học thuật, có thể thấy trong Hiến pháp năm 2013 có sự giao thoa giữa ý thức hệ tư tưởng của chủ nghĩa Marx-Lenin và dân chủ tự do, sự đan xen giữa những quy định “cải cách” và “truyền thống”. Điều này dẫn tới những sửa đổi trong Hiến pháp, bao gồm những sửa đổi về các yếu tố của pháp quyền/nhà nước pháp quyền còn rụt rè, ngập ngừng và có phần bối rối, mâu thuẫn trong một số quy định. Những điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết cho giới nghiên cứu ở Việt Nam trong việc làm rõ các vấn đề lí luận và thực tiễn trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong Hiến pháp năm 2013.
author2 Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018
author_facet Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018
Vũ, Công Giao
Nguyễn, Minh Tâm
format Conference or Workshop Item
author Vũ, Công Giao
Nguyễn, Minh Tâm
author_sort Vũ, Công Giao
title Bàn về khái niệm nhà nước pháp quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp 2013
title_short Bàn về khái niệm nhà nước pháp quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp 2013
title_full Bàn về khái niệm nhà nước pháp quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp 2013
title_fullStr Bàn về khái niệm nhà nước pháp quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp 2013
title_full_unstemmed Bàn về khái niệm nhà nước pháp quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp 2013
title_sort bàn về khái niệm nhà nước pháp quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo hiến pháp 2013
publisher Đại học Quốc gia Hà Nội
publishDate 2020
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94737
_version_ 1681763268812603392