Đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy asen tại sân bay Phù Cát – huyện Phù Cát – tỉnh Bình Định

Sân bay Phù Cát thuộc địa phận tỉnh Bình Định được lịch sử ghi nhận là sân bay quân sự và là nơi đóng quân của Trung đoàn không quân 925. Trong chiến tranh, quân đội Mỹ đã sử dụng sân bay này để làm nơi lưu giữ chất độc hóa học (CĐHH) dioxin phục vụ chiến dịch “Ranch Hand” ở các tỉnh...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Bùi, Duy Linh
Other Authors: Hoàng, Anh Lê
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc Gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94966
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-94966
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-949662020-10-26T07:59:05Z Đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy asen tại sân bay Phù Cát – huyện Phù Cát – tỉnh Bình Định Bùi, Duy Linh Hoàng, Anh Lê Nghiêm, Xuân Trường ĐHQGHN - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Ô nhiễm Asen Môi trường nước Môi trường trầm tích Xử lý asen Sân bay Phù Cát Sân bay Phù Cát thuộc địa phận tỉnh Bình Định được lịch sử ghi nhận là sân bay quân sự và là nơi đóng quân của Trung đoàn không quân 925. Trong chiến tranh, quân đội Mỹ đã sử dụng sân bay này để làm nơi lưu giữ chất độc hóa học (CĐHH) dioxin phục vụ chiến dịch “Ranch Hand” ở các tỉnh miền trung và khu vực Tây Nguyên. Lượng hóa chất tập trung và sử dụng tại sân bay Phù Cát được ghi nhận bao gồm 17.000 thùng chất da cam, 9.000 thùng chất xanh và 2.900 thùng chất trắng. Trong chương trình hỗ trợ của USAID, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) đã thực hiện việc chôn lấp, cô lập trên 7.500 m3 đất nhiễm nặng dioxin. Mặc dù đã được chôn lấp nhưng việc ảnh hưởng và phát tán ra môi trường bên ngoài là khó tránh khỏi và tiềm ẩn nhiều nguy cơ phơi nhiễm đối với môi 3 trường, hệ sinh thái và con người ở khu vực này. Điều đáng lo ngại là các CĐHH có chứa thành phần chất xanh là chất có chứa Asen có thể gây nên nhiều vấn đề liên quan đến ô nhiễm Asen, dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe của con người xung quanh khu vực sân bay khi sử dụng các nguồn nước tại đây. Do vậy, cần phải tiến hành các nghiên cứu, đánh giá về mức độ phơi nhiễm Asen ở khu vực này để có chế tài, giải pháp thích hợp nhằm ngăn ngừa, xử lý và phục hồi môi trường sống khu vực. Chính bởi vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy Asen tại sân bay Phù Cát - huyện Phù Cát - tỉnh Bình Định” để thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp của mình trong chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Khoa học Môi trường. Khoa học môi trường 2020-10-20T07:29:59Z 2020-10-20T07:29:59Z 2020 Thesis 01050004665 Bùi, D. L. (2020). Đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy asen tại sân bay Phù Cát – huyện Phù Cát – tỉnh Bình Định. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam 8440301.01 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94966 363.7 BU-L 2020 vi 93 tr. application/pdf Đại học Quốc Gia Hà Nội
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
continent Asia
country Vietnam
Vietnam
content_provider VNU Library and Information Center
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Ô nhiễm Asen
Môi trường nước
Môi trường trầm tích
Xử lý asen
Sân bay Phù Cát
spellingShingle Ô nhiễm Asen
Môi trường nước
Môi trường trầm tích
Xử lý asen
Sân bay Phù Cát
Bùi, Duy Linh
Đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy asen tại sân bay Phù Cát – huyện Phù Cát – tỉnh Bình Định
description Sân bay Phù Cát thuộc địa phận tỉnh Bình Định được lịch sử ghi nhận là sân bay quân sự và là nơi đóng quân của Trung đoàn không quân 925. Trong chiến tranh, quân đội Mỹ đã sử dụng sân bay này để làm nơi lưu giữ chất độc hóa học (CĐHH) dioxin phục vụ chiến dịch “Ranch Hand” ở các tỉnh miền trung và khu vực Tây Nguyên. Lượng hóa chất tập trung và sử dụng tại sân bay Phù Cát được ghi nhận bao gồm 17.000 thùng chất da cam, 9.000 thùng chất xanh và 2.900 thùng chất trắng. Trong chương trình hỗ trợ của USAID, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) đã thực hiện việc chôn lấp, cô lập trên 7.500 m3 đất nhiễm nặng dioxin. Mặc dù đã được chôn lấp nhưng việc ảnh hưởng và phát tán ra môi trường bên ngoài là khó tránh khỏi và tiềm ẩn nhiều nguy cơ phơi nhiễm đối với môi 3 trường, hệ sinh thái và con người ở khu vực này. Điều đáng lo ngại là các CĐHH có chứa thành phần chất xanh là chất có chứa Asen có thể gây nên nhiều vấn đề liên quan đến ô nhiễm Asen, dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe của con người xung quanh khu vực sân bay khi sử dụng các nguồn nước tại đây. Do vậy, cần phải tiến hành các nghiên cứu, đánh giá về mức độ phơi nhiễm Asen ở khu vực này để có chế tài, giải pháp thích hợp nhằm ngăn ngừa, xử lý và phục hồi môi trường sống khu vực. Chính bởi vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy Asen tại sân bay Phù Cát - huyện Phù Cát - tỉnh Bình Định” để thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp của mình trong chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Khoa học Môi trường.
author2 Hoàng, Anh Lê
author_facet Hoàng, Anh Lê
Bùi, Duy Linh
format Theses and Dissertations
author Bùi, Duy Linh
author_sort Bùi, Duy Linh
title Đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy asen tại sân bay Phù Cát – huyện Phù Cát – tỉnh Bình Định
title_short Đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy asen tại sân bay Phù Cát – huyện Phù Cát – tỉnh Bình Định
title_full Đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy asen tại sân bay Phù Cát – huyện Phù Cát – tỉnh Bình Định
title_fullStr Đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy asen tại sân bay Phù Cát – huyện Phù Cát – tỉnh Bình Định
title_full_unstemmed Đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy asen tại sân bay Phù Cát – huyện Phù Cát – tỉnh Bình Định
title_sort đánh giá diễn biến và khả năng tích lũy asen tại sân bay phù cát – huyện phù cát – tỉnh bình định
publisher Đại học Quốc Gia Hà Nội
publishDate 2020
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94966
_version_ 1681763515272003584