Giảng dạy văn học dân gian ở Khoa Việt Nam học

Văn học dân gian được coi là “toàn bộ các thể loại sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được sáng tác và không ngừng tái tạo lại theo phương thức tập thể qua nhiều đời chọn lọc và gọt giũa của nhân dân, có vị trí như một thành tố quan trọng trong chỉnh thể văn hóa, văn nghệ dân gian của cộng đồ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Việt Hương
Other Authors: Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam hoc và tiếng Việt: những vấn đề lí luận và thực tiễn
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/97453
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Văn học dân gian được coi là “toàn bộ các thể loại sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được sáng tác và không ngừng tái tạo lại theo phương thức tập thể qua nhiều đời chọn lọc và gọt giũa của nhân dân, có vị trí như một thành tố quan trọng trong chỉnh thể văn hóa, văn nghệ dân gian của cộng đồng dân tộc”. Văn học dân gian với đặc thù của nó không chỉ là yếu tố nghệ thuật ngôn từ mà còn bao gồm các yếu tố của văn nghệ dân gian và các thành phần phi nghệ thuật khác, gắn với môi trường diễn xướng, quá trình hình thành tồn tại, lưu truyền và biến đổi của nó. Nghiên cứu và giảng dạy văn học dân gian cần đặt trong tổng thể văn hóa dân gian sẽ thấy rõ nó là một nghệ thuật mang tính nguyên hợp và đây là đặc điểm cơ bản của văn hóa dân gian.