Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là sự kết hợp giữa sáng tạo của quần chúng với sự vận dụng hợp quy luật của Đảng

Các Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) được xây dựng theo mô hình Hợp tác hoá - tập thể hoá đã không tạo ra được động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Hạn chế cơ bản này bộc lộ ngay từ thời kỳ xây dựng thí điểm nhưng quá trình hợp tác hoá nông nghiệp vẫn được đẩy tới, thậm chí được phát động, được tổ c...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trương, Thị Tiến
Other Authors: Hội thảo khoa học: Kỷ niệm 70 năm thanh lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 * 3-2-2000)
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/98922
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-98922
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-989222020-12-15T07:32:07Z Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là sự kết hợp giữa sáng tạo của quần chúng với sự vận dụng hợp quy luật của Đảng Trương, Thị Tiến Hội thảo khoa học: Kỷ niệm 70 năm thanh lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 * 3-2-2000) ĐHQGHN - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đảng Cộng sản Việt Nam Cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp Quy luật của Đảng Đảng lãnh đạo Các Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) được xây dựng theo mô hình Hợp tác hoá - tập thể hoá đã không tạo ra được động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Hạn chế cơ bản này bộc lộ ngay từ thời kỳ xây dựng thí điểm nhưng quá trình hợp tác hoá nông nghiệp vẫn được đẩy tới, thậm chí được phát động, được tổ chức thực hiện như một phong trào cách mạng của quần chúng trong chiến tranh cách mạng. Việc tán thành và gia nhập HTXNN không chỉ là biểu hiện của thái độ đồng tình với một mô hình kinh tế mà được coi như ý thức chính trị của mỗi cá nhân đối với đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng. Trong suốt thời kỳ tồn tại của mô hình Hợp tác hoá - tập thể hoá, vấn để cải tiến quản lý luôn luôn được đặt ra nhưng đều theo hướng mở rộng qui mô HTXNN từ thôn, liên thôn đến xã, liên xã thậm chí là có thử nghiệm ở qui mô huyện. Kết quả của công tác quản lý càng làm cho đặc trưng tập thể hoá của mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp đậm nét hơn và như vậy càng cải tiến, mô hình tổ chức sản xuất càng không phù hợp với đạc điểm của sản xuất nông nghiệp, không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 2020-12-13T23:54:15Z 2020-12-13T23:54:15Z 2000 Conference Paper Trương, T. T. (2000). Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là sự kết hợp giữa sáng tạo của quần chúng với sự vận dụng hợp quy luật của Đảng. Trong Hội thảo khoa học: Kỷ niệm 70 năm thanh lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 * 3-2-2000) http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/98922 vi tr. 374-383 application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
continent Asia
country Vietnam
Vietnam
content_provider VNU Library and Information Center
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Đảng Cộng sản Việt Nam
Cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp
Quy luật của Đảng
Đảng lãnh đạo
spellingShingle Đảng Cộng sản Việt Nam
Cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp
Quy luật của Đảng
Đảng lãnh đạo
Trương, Thị Tiến
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là sự kết hợp giữa sáng tạo của quần chúng với sự vận dụng hợp quy luật của Đảng
description Các Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) được xây dựng theo mô hình Hợp tác hoá - tập thể hoá đã không tạo ra được động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Hạn chế cơ bản này bộc lộ ngay từ thời kỳ xây dựng thí điểm nhưng quá trình hợp tác hoá nông nghiệp vẫn được đẩy tới, thậm chí được phát động, được tổ chức thực hiện như một phong trào cách mạng của quần chúng trong chiến tranh cách mạng. Việc tán thành và gia nhập HTXNN không chỉ là biểu hiện của thái độ đồng tình với một mô hình kinh tế mà được coi như ý thức chính trị của mỗi cá nhân đối với đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng. Trong suốt thời kỳ tồn tại của mô hình Hợp tác hoá - tập thể hoá, vấn để cải tiến quản lý luôn luôn được đặt ra nhưng đều theo hướng mở rộng qui mô HTXNN từ thôn, liên thôn đến xã, liên xã thậm chí là có thử nghiệm ở qui mô huyện. Kết quả của công tác quản lý càng làm cho đặc trưng tập thể hoá của mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp đậm nét hơn và như vậy càng cải tiến, mô hình tổ chức sản xuất càng không phù hợp với đạc điểm của sản xuất nông nghiệp, không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
author2 Hội thảo khoa học: Kỷ niệm 70 năm thanh lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 * 3-2-2000)
author_facet Hội thảo khoa học: Kỷ niệm 70 năm thanh lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 * 3-2-2000)
Trương, Thị Tiến
format Conference or Workshop Item
author Trương, Thị Tiến
author_sort Trương, Thị Tiến
title Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là sự kết hợp giữa sáng tạo của quần chúng với sự vận dụng hợp quy luật của Đảng
title_short Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là sự kết hợp giữa sáng tạo của quần chúng với sự vận dụng hợp quy luật của Đảng
title_full Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là sự kết hợp giữa sáng tạo của quần chúng với sự vận dụng hợp quy luật của Đảng
title_fullStr Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là sự kết hợp giữa sáng tạo của quần chúng với sự vận dụng hợp quy luật của Đảng
title_full_unstemmed Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là sự kết hợp giữa sáng tạo của quần chúng với sự vận dụng hợp quy luật của Đảng
title_sort đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là sự kết hợp giữa sáng tạo của quần chúng với sự vận dụng hợp quy luật của đảng
publisher Đại học Quốc gia Hà Nội
publishDate 2020
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/98922
_version_ 1688758216797716480