Nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan

Nội soi tán sỏi xuyên gan qua da để tán sỏi trong gan là một phương pháp có nhiều ưu điểm với sỏi trong gan. Tiến hành nghiên cứu kỹ thuật tạo đường hầm vào ống gan chung, một vị trí rất thuận lợi chọ ống soi để tiếp cận các vị trí của sỏi trong gan. Mục tiêu của đề tài là xác định tính khả thi, hiệ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trần, Doanh Hiệu
Other Authors: Bùi, Tuấn Anh
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Trường đại học kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/99118
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-99118
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-991182020-12-16T07:37:41Z Nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan Trần, Doanh Hiệu Bùi, Tuấn Anh Hội nghị khoa học - công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng y - dược Việt Nam lần thứ 18. Kỷ niệm 126 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1890-19/5/2016 ĐHQGHN - Trường Đại học Y Dược Y học Nội soi tán sỏi xuyên gan Sỏi trong gan -- Điều trị Nội soi tán sỏi xuyên gan qua da để tán sỏi trong gan là một phương pháp có nhiều ưu điểm với sỏi trong gan. Tiến hành nghiên cứu kỹ thuật tạo đường hầm vào ống gan chung, một vị trí rất thuận lợi chọ ống soi để tiếp cận các vị trí của sỏi trong gan. Mục tiêu của đề tài là xác định tính khả thi, hiệu qủa, an toàn của kỹ thuật nội soi tán sỏi với đường hầm vào ống gan chung. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang kết hợp với tiến cứu từ tháng 8/2013 tới tháng 5/2015 tại khoa Ngoại bụng, Bệnh viện Quân y 103. Kết qủa: Tuổi trung bình là 52 ± 13,2; tỷ lệ nữ (67,65%) nhiều hơn nam (37,25%). Tỷ lệ biến chứng khi tạo đường hầm: 7,84% (nhẹ) và khi nội soi tán sỏi: 5,88%, không có biến chứng nặng. Tỷ lệ tiếp cận sỏi của ổng soi đạt 90,19%. Tỷ lệ hết sỏi là 88,23%, sót sỏi 11,77%. Thời gian tán sỏi trung bình 111,37 ± 61,71 phút, số lần lấy sỏi từ 1 - 4 lần, trung bình 1,53 ± 0,78. Lượng dịch vào trung bình 9,37 /. Lượng dịch tồn trung bình 4,231. Kết luận: Nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung là kỹ thuật khả thi, an toàn, hiệu quả để điều trị sỏi trong gan 2020-12-16T07:37:41Z 2020-12-16T07:37:41Z 2016 Conference Paper Trần, D. H. & Lại, B. T. (2016). Nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan. Hội nghị khoa học - công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng y - dược Việt Nam lần thứ 18. Kỷ niệm 126 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1890-19/5/2016 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/99118 vi tr. 86-90 application/pdf Trường đại học kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
continent Asia
country Vietnam
Vietnam
content_provider VNU Library and Information Center
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Y học
Nội soi tán sỏi xuyên gan
Sỏi trong gan -- Điều trị
spellingShingle Y học
Nội soi tán sỏi xuyên gan
Sỏi trong gan -- Điều trị
Trần, Doanh Hiệu
Nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan
description Nội soi tán sỏi xuyên gan qua da để tán sỏi trong gan là một phương pháp có nhiều ưu điểm với sỏi trong gan. Tiến hành nghiên cứu kỹ thuật tạo đường hầm vào ống gan chung, một vị trí rất thuận lợi chọ ống soi để tiếp cận các vị trí của sỏi trong gan. Mục tiêu của đề tài là xác định tính khả thi, hiệu qủa, an toàn của kỹ thuật nội soi tán sỏi với đường hầm vào ống gan chung. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang kết hợp với tiến cứu từ tháng 8/2013 tới tháng 5/2015 tại khoa Ngoại bụng, Bệnh viện Quân y 103. Kết qủa: Tuổi trung bình là 52 ± 13,2; tỷ lệ nữ (67,65%) nhiều hơn nam (37,25%). Tỷ lệ biến chứng khi tạo đường hầm: 7,84% (nhẹ) và khi nội soi tán sỏi: 5,88%, không có biến chứng nặng. Tỷ lệ tiếp cận sỏi của ổng soi đạt 90,19%. Tỷ lệ hết sỏi là 88,23%, sót sỏi 11,77%. Thời gian tán sỏi trung bình 111,37 ± 61,71 phút, số lần lấy sỏi từ 1 - 4 lần, trung bình 1,53 ± 0,78. Lượng dịch vào trung bình 9,37 /. Lượng dịch tồn trung bình 4,231. Kết luận: Nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung là kỹ thuật khả thi, an toàn, hiệu quả để điều trị sỏi trong gan
author2 Bùi, Tuấn Anh
author_facet Bùi, Tuấn Anh
Trần, Doanh Hiệu
format Conference or Workshop Item
author Trần, Doanh Hiệu
author_sort Trần, Doanh Hiệu
title Nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan
title_short Nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan
title_full Nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan
title_fullStr Nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan
title_full_unstemmed Nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan
title_sort nghiên cứu áp dung nội soi tán sỏi xuyên gan qua da với đường hầm vào ống gan chung để điều trị sỏi trong gan
publisher Trường đại học kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng
publishDate 2020
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/99118
_version_ 1688758287772680192