Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng tại khoa ngoại - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Đặt vấn đề : Nhiễm khuẩn ổ bụng là bệnh lý cấp tính phổ biến trong cấp cứu ngoại khoa . Các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Có bệnh cảnh viêm ruột thừa ( 75,1 % ) , nhiễm khuẩn đường mật ( 19,8 % ) , viêm phúc mạc ( 2,7 % ) và các bệnh lý khác như thủng ổ loét dạ dày - tá tràng , túi thừa đại tràng g...

وصف كامل

محفوظ في:
التفاصيل البيبلوغرافية
المؤلفون الرئيسيون: Hà, Thị Thúy Hằng, Đặng, Quốc Ái, Nguyễn, Trần Giáng Hương
مؤلفون آخرون: Kỷ yếu Hội nghị Khoa học - Công nghệ tuổi trẻ các trường Đại học, Cao đẳng Y - Dược Việt Nam lần thứ XVIII : Đà Nẵng, tháng 5, 2016
التنسيق: Conference or Workshop Item
اللغة:Vietnamese
منشور في: Bộ Y tế 2020
الموضوعات:
الوصول للمادة أونلاين:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/99243
الوسوم: إضافة وسم
لا توجد وسوم, كن أول من يضع وسما على هذه التسجيلة!
الوصف
الملخص:Đặt vấn đề : Nhiễm khuẩn ổ bụng là bệnh lý cấp tính phổ biến trong cấp cứu ngoại khoa . Các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Có bệnh cảnh viêm ruột thừa ( 75,1 % ) , nhiễm khuẩn đường mật ( 19,8 % ) , viêm phúc mạc ( 2,7 % ) và các bệnh lý khác như thủng ổ loét dạ dày - tá tràng , túi thừa đại tràng gây áp xe , rò miệng nối tiêu hóa ( 2,3 % ) . Mục tiêu : Xác định mức độ đề kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn gây bệnh đồng thời mô tả thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị và đánh giá phác đồ sử dụng so với hướng dẫn điều trị của hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa kỳ IDSA 2010 , Đối tượng và phương pháp : Thu thập hồi cứu bệnh án các bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn ổ bụng nhập viện từ tháng 6 / 2013-5 / 2014 . Kết quả : hai loại vi khuẩn gây bệnh chính Klebsiella spp và E.coli . Hai tác nhân chính này gây bệnh với mức độ đề kháng các nhóm kháng sinh thường ở Mỹ như quinolon , cephalosporin thế hệ 3 khoảng 30-50 % . Có 16 loại kháng sinh được sử dụng , tỷ lệ tuân theo đúng hướng dẫn IDSA 2010 là 48,2 % . Số ngày nằm viện của nhóm tuân theo IDSA 2010 ngắn hơn nhóm không tuân theo IDSA 2010 ( p < 0,01 ) . Tỷ lệ sốt lại sau 3 ngày điều trị của nhóm tuân theo IDSA 2010 ft hơn nhóm không tuân theo IDSA 2010 ( p < 0,01 ) . Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị cũng thấp hơn nhiều ở nhóm tuân theo IDSA 2010 ( p < 0,001 ) . Kết luận : IDSA 2010 là hướng dẫn phù hợp để có hiệu quả cao trong điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng . Đặt vấn đề : Nhiễm khuẩn ổ bụng là bệnh lý cấp tính phổ biến trong cấp cứu ngoại khoa . Các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Có bệnh cảnh viêm ruột thừa ( 75,1 % ) , nhiễm khuẩn đường mật ( 19,8 % ) , viêm phúc mạc ( 2,7 % ) và các bệnh lý khác như thủng ổ loét dạ dày - tá tràng , túi thừa đại tràng gây áp xe , rò miệng nối tiêu hóa ( 2,3 % ) . Mục tiêu : Xác định mức độ đề kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn gây bệnh đồng thời mô tả thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị và đánh giá phác đồ sử dụng so với hướng dẫn điều trị của hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa kỳ IDSA 2010 , Đối tượng và phương pháp : Thu thập hồi cứu bệnh án các bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn ổ bụng nhập viện từ tháng 6 / 2013-5 / 2014 . Kết quả : hai loại vi khuẩn gây bệnh chính Klebsiella spp và E.coli . Hai tác nhân chính này gây bệnh với mức độ đề kháng các nhóm kháng sinh thường ở Mỹ như quinolon , cephalosporin thế hệ 3 khoảng 30-50 % . Có 16 loại kháng sinh được sử dụng , tỷ lệ tuân theo đúng hướng dẫn IDSA 2010 là 48,2 % . Số ngày nằm viện của nhóm tuân theo IDSA 2010 ngắn hơn nhóm không tuân theo IDSA 2010 ( p < 0,01 ) . Tỷ lệ sốt lại sau 3 ngày điều trị của nhóm tuân theo IDSA 2010 ft hơn nhóm không tuân theo IDSA 2010 ( p < 0,01 ) . Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị cũng thấp hơn nhiều ở nhóm tuân theo IDSA 2010 ( p < 0,001 ) . Kết luận : IDSA 2010 là hướng dẫn phù hợp để có hiệu quả cao trong điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng .