ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI (ROLE-PLAY)

Mục đích của bài nghiên cứu này để mô tả sự đánh giá của ba mươi sáu sinh viên (SV) năm nhất chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh (HUFLIT) về việc áp dụng hoạt động đóng vai trong lớp học kỹ năng Nói. Đóng vai trong bài viết này được thực hiện theo các t...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Vũ, Trâm Anh
Other Authors: NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ & QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67108
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Mục đích của bài nghiên cứu này để mô tả sự đánh giá của ba mươi sáu sinh viên (SV) năm nhất chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh (HUFLIT) về việc áp dụng hoạt động đóng vai trong lớp học kỹ năng Nói. Đóng vai trong bài viết này được thực hiện theo các tình huống thật,xảy ra trong cuộc sống hàng ngày dựa theo các chủ đề đã được học trong chương trình. Phương pháp Nghiên cứu Hành động được sử dụng và kết quả thu được từ hai lượt quan sát lớp học cũng như khảo sát từ hai bảng câu hỏi cho thấy gần một nửa số lượng sinh viên trong lớp không tán thành việc áp dụng Hoạt động Đóng vai, điều này trái ngược với những lớp mà người viết từng giảng dạy. Cũng từ kết quả thu được từ bài nghiên cứu, nguyên nhân chính dẫn đến số lượng lớn sinh không muốn tham gia vào hoạt động Đóng vai là do thiếu sự cân bằng về trình độ của sinh viên. This paper presents findings from a research of applying role-play in a class with thirty-six freshmen majoring in English in Ho Chi Minh City University of Foreign Languages – Information Technology (HUFLIT). Role-play in this paper was implemented in real-life situations based on the topics presented in the curriculum. The method of Action Research was used and the results showed that nearly half of students in the class did not approve of the role-play techniques due to which is contrary to the classes that the writer had taught. Also from the results of the research, the main reason for the large number of students do not want to participate in the role play is due to the lack of balance of the level of students.