COURSE DESIGN AS A PROFESSIONAL DEVELOPMENT ACTIVITY: A CASE STUDY IN A UNIVERSITY

As an attempt to look into course design as an activity which assists teachers in their professional development, this paper aims to seek the answer to the following questions: (1) “why is course design considered to be a professional development activity?”, and (2) “what do teachers (in the stud...

全面介紹

Saved in:
書目詳細資料
主要作者: Nguyễn, Thị Chi
其他作者: 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS “LINGUISTICS - FOREIGN LANGUAGE EDUCATION INTERDISCIPLINARY FIELDS
格式: Working Paper
語言:English
出版: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2019
主題:
在線閱讀:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67476
標簽: 添加標簽
沒有標簽, 成為第一個標記此記錄!
實物特徵
總結:As an attempt to look into course design as an activity which assists teachers in their professional development, this paper aims to seek the answer to the following questions: (1) “why is course design considered to be a professional development activity?”, and (2) “what do teachers (in the studied university) learn through their involvement in course design?” Its intention is to provide an opportunity for readers to draw their own attention to a new perspective of teacher professional development so that they may seek suitable activities or well exploit the available activities for the sake of learning professionally. In order to fulfll this aim, the frst question will be answered by means of reviewing the previous studies, and the answer to the second will be sought through the interpretation of qualitative data derived from teachers’ narratives of their design experience. The discussion on literature review and the fndings from the case study prove that course design is potential to facilitate teachers’ professional development. Báo cáo nhằm mục đích tìm hiểu việc xây dựng chương trình như một hoạt động hỗ trợ giáo viên trong quá trình phát triển chuyên môn. Trong báo cáo này, tác giác muốn tìm câu trả lời cho hai câu hỏi sau: (1) Tại sao xây dựng chương trình được xem là một hoạt động phát triển chuyên môn, và (2) Giáo viên (tại trường Đại học trong nghiên cứu này) học được gì thông qua việc tham gia xây dựng chương trình? Báo cáo được xem như một nỗ lực muốn đem lại cho người đọc một cái nhìn mới về phát triển chuyên môn giáo viên, từ đó họ có thể tìm kiếm các hoạt động phát triển chuyên môn phù hợp hoặc khai thác các hoạt động hiện có nhằm phát triển chuyên môn. Với mong muốn như vậy, tác giả tìm câu trả lời cho câu hỏi đầu tiên thông qua việc bàn luận về các nghiên cứu trước đây, và câu trả lời cho câu hỏi thứ hai thông qua việc phân tích định tính các câu chuyện của giáo viên về trải nghiệm xây chương trình của họ. Các bàn luận về nghiên cứu trước đây và kết quả nghiên cứu đối tượng cho thấy xây dựng chương trình là một hoạt động hữu ích giúp giáo viên phát triển chuyên môn.