THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG PHÁP THEO ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG DÙNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN

Tiếng Pháp là một trong bốn ngoại ngữ được đưa vào giảng dạy tại Học viện Cảnh sát Nhân dân. Tuy nhiên, việc dạy-học tiếng Pháp còn gặp nhiều bất cập, sinh viên không sử dụng được tiếng Pháp để phục vụ công tác chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm trong đấu tranh phòng chống tội phạm với cảnh sát các...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thu Thủy
Other Authors: 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS “LINGUISTICS - FOREIGN LANGUAGE EDUCATION INTERDISCIPLINARY FIELDS
Format: Working Paper
Language:Vietnamese
Published: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67616
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-67616
record_format dspace
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic thiết kế chương trình
đường hướng
hành động
giao tiếp
năng lực
spellingShingle thiết kế chương trình
đường hướng
hành động
giao tiếp
năng lực
Nguyễn, Thu Thủy
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG PHÁP THEO ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG DÙNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN
description Tiếng Pháp là một trong bốn ngoại ngữ được đưa vào giảng dạy tại Học viện Cảnh sát Nhân dân. Tuy nhiên, việc dạy-học tiếng Pháp còn gặp nhiều bất cập, sinh viên không sử dụng được tiếng Pháp để phục vụ công tác chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm trong đấu tranh phòng chống tội phạm với cảnh sát các nước trên thế giới... Trong bài viết này, tác giả đề cập đến việc thiết kế chương trình môn học tiếng Pháp tại Học viện Cảnh sát Nhân dân nhằm hướng tới mục tiêu sinh viên sử dụng được tiếng Pháp phục vụ cho công tác chuyên môn, trên cơ sở nghiên cứu đường hướng hành động, một đường hướng giáo học pháp mới, cơ sở lý thuyết của Khung tham chiếu châu Âu và xu thế phát triển của môn học ngoại ngữ ở các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Đặc biệt tác giả phân tích những ưu điểm của việc áp dụng đường hướng hành động trong việc thiết kế chương trình tiếng Pháp tại Học viện Cảnh sát Nhân dân. Tác giả cũng nêu khái quát các bước tiến hành trong quá trình thiết kế chương trình, từ phân tích nhu cầu người học, hình thành mục đích… đến triển khai thí điểm chương trình môn học tiếng Pháp cho sinh viên khóa D44 (năm thứ nhất) từ năm học 2018 - 2019. French is one of four languages which has been brought into the teaching curriculum at the PPA. However, teaching-learning French still has some problems, such as the fact that students are unable to use French to meet the job’s demand, to exchange the experiences of preventing and combatting crimes with other police forces in the world. In this article, the author mentions the design of the French language curriculum at The People’s Police Academy aimed at students using French for professional work, based on the study of a new path of learning, the theoretical basis of Cambridge English Language Assessment, and the development trend of foreign language studies in countries with advanced education in the world. Specifcally, the author analyzes the advantages of adopting the action- approaching French Programme for students learning in The People’s Police Academy. The author also outlines the steps involved in designing the program, from analyzing learners’ needs, formulating goals, etc. to piloting the program for the frst- year students (D44) in 2018-2019 semester
author2 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS “LINGUISTICS - FOREIGN LANGUAGE EDUCATION INTERDISCIPLINARY FIELDS
author_facet 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS “LINGUISTICS - FOREIGN LANGUAGE EDUCATION INTERDISCIPLINARY FIELDS
Nguyễn, Thu Thủy
format Working Paper
author Nguyễn, Thu Thủy
author_sort Nguyễn, Thu Thủy
title THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG PHÁP THEO ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG DÙNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN
title_short THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG PHÁP THEO ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG DÙNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN
title_full THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG PHÁP THEO ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG DÙNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN
title_fullStr THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG PHÁP THEO ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG DÙNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN
title_full_unstemmed THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG PHÁP THEO ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG DÙNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN
title_sort thiết kế chương trình tiếng pháp theo đường hướng hành động dùng cho sinh viên học viện cảnh sát nhân dân
publisher NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
publishDate 2019
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67616
_version_ 1680962744675729408
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-676162019-10-09T04:12:06Z THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG PHÁP THEO ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG DÙNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN Nguyễn, Thu Thủy 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS “LINGUISTICS - FOREIGN LANGUAGE EDUCATION INTERDISCIPLINARY FIELDS Học viện Cảnh sát nhân dân thiết kế chương trình đường hướng hành động giao tiếp năng lực Tiếng Pháp là một trong bốn ngoại ngữ được đưa vào giảng dạy tại Học viện Cảnh sát Nhân dân. Tuy nhiên, việc dạy-học tiếng Pháp còn gặp nhiều bất cập, sinh viên không sử dụng được tiếng Pháp để phục vụ công tác chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm trong đấu tranh phòng chống tội phạm với cảnh sát các nước trên thế giới... Trong bài viết này, tác giả đề cập đến việc thiết kế chương trình môn học tiếng Pháp tại Học viện Cảnh sát Nhân dân nhằm hướng tới mục tiêu sinh viên sử dụng được tiếng Pháp phục vụ cho công tác chuyên môn, trên cơ sở nghiên cứu đường hướng hành động, một đường hướng giáo học pháp mới, cơ sở lý thuyết của Khung tham chiếu châu Âu và xu thế phát triển của môn học ngoại ngữ ở các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Đặc biệt tác giả phân tích những ưu điểm của việc áp dụng đường hướng hành động trong việc thiết kế chương trình tiếng Pháp tại Học viện Cảnh sát Nhân dân. Tác giả cũng nêu khái quát các bước tiến hành trong quá trình thiết kế chương trình, từ phân tích nhu cầu người học, hình thành mục đích… đến triển khai thí điểm chương trình môn học tiếng Pháp cho sinh viên khóa D44 (năm thứ nhất) từ năm học 2018 - 2019. French is one of four languages which has been brought into the teaching curriculum at the PPA. However, teaching-learning French still has some problems, such as the fact that students are unable to use French to meet the job’s demand, to exchange the experiences of preventing and combatting crimes with other police forces in the world. In this article, the author mentions the design of the French language curriculum at The People’s Police Academy aimed at students using French for professional work, based on the study of a new path of learning, the theoretical basis of Cambridge English Language Assessment, and the development trend of foreign language studies in countries with advanced education in the world. Specifcally, the author analyzes the advantages of adopting the action- approaching French Programme for students learning in The People’s Police Academy. The author also outlines the steps involved in designing the program, from analyzing learners’ needs, formulating goals, etc. to piloting the program for the frst- year students (D44) in 2018-2019 semester ULIS design programme, action-approaching, communication, scenario, competency 2019-10-09T04:12:06Z 2019-10-09T04:12:06Z 2018-11-17 Working Paper 1. Trần Thanh Bình – Phan Tấn Chí (2014), "Quản lý phát triển chương trình nhà trường trung học phổ thông". Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông giai đoạn 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Nguyễn Đức Chính (2008). Tập bài giảng“Thiết kế và đánh giá chương trình chương trình giáo dục”. Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Kim Văn Tất, "Dạy-học ngoại ngữ chuyên ngành tại các cơ sở đào tạo trực thuộc ĐHQG Hà Nội: Những rào cản và giải pháp". Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội lần thứ 26. 4. Trần Thị Thu Hiền - Từ Thị Minh Thúy, Giáo trình “English for IT”: Tổng kết quá trình biên soạn và ứng dụng công nghệ vào giảng dạy kỹ năng đọc”. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội lần thứ 26. 5. Thông tư số 04/2011/TT-BGDĐT (2011), Quy định về việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt và sử dụng giáo trình giáo dục đại học.670 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS... 6. Nguyễn Thị Huệ - Nguyễn Thu Thủy – Đặng Văn Cộng (2011), Giáo trình tiếng Pháp chuyên ngành cảnh sát. Học viện Cảnh sát nhân dân. 7. Nguyễn Lân Trung (2015), “Nhận thức về người học và phương pháp học ngoại ngữ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu nước ngoài, Tập 31 (2015) 1-16. 8. Trần Đình Bình (2012), “Đánh giá năng lực ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp-hành động”. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Ngoại ngữ số 28 (2012) 90-99. 9. Mavridou Lida Marie(2015), Le scénario pédagogique en classe de FLE intégré dans les curricula du collège public: une source de motivation pour l’acquisition d’une certifcation A1 & A2 du KPG/DELF. Thèse de Doctorat En Didactique des Langues et en communication langagière. 10. TSAI Chien-wen (2013), La perspective actionnelle comme moyen d’optimiser l’enseignement/ apprentissage du français sur objectif spécifque: le cas d’une démonstration culinaire. Université Nationale d’Hôtellerie et de Tourisme de Kaohsiung. 978-604-62-6097-4 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67616 vi application/pdf NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI