Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tại Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10: Luận văn ThS. Khoa học giáo dục: 81401

Việc phát triển NLHT cho HS là vô cùng cần thiết, nhất là trong điều kiện đổi mới giáo dục hiện nay. Thực tế cho thấy, HS còn rất yêu trong quan hệ hợp tác, các em hầu như chưa biết cách để phối hợp với nhau trong một nhiệm vụ học tập. Trong một nhóm, các em có khả năng hơn thường thực hiện hết nhiệ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Lưu, Thị Kim Anh
Other Authors: Đoàn, Nguyệt Linh
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66324
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Việc phát triển NLHT cho HS là vô cùng cần thiết, nhất là trong điều kiện đổi mới giáo dục hiện nay. Thực tế cho thấy, HS còn rất yêu trong quan hệ hợp tác, các em hầu như chưa biết cách để phối hợp với nhau trong một nhiệm vụ học tập. Trong một nhóm, các em có khả năng hơn thường thực hiện hết nhiệm vụ của cả nhóm mà không biết cách tổ chức, phân công các thành viên trong nhóm cùng tiến hành nhiệm vụ. Các em ít có khả năng thường có thái độ ỷ lại, thờ ơ và không biết nhờ đến sự hỗ trợ của bạn. Chính vì vậy, tập cho các em có thói quen hợp tác với nhau trong quá trình học tập là giúp các em tự tin hơn, hòa nhập với cuộc sống hiện đại – cuộc sống mà ở đó, hợp tác là nhiệm vụ chung được ưu tiên hàng đầu. Đề tài cũng góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của NLHT và phát triển NLHT cho HS trong dạy học lịch sử. Một số biện pháp sư phạm nêu ra trong đề tài góp phần phát triển NLHT cho HS trên cơ sở mục tiêu của bộ môn, yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, phù hợp với trình độ của HS và điều kiện ở các TTGDNN- GDTX trên địa bàn thành phố Hà Nội. Những biện pháp này đã được áp dụng qua quá trình thực nghiệm sư phạm đã cho thấy tính khả thi, đáp ứng việc phát triển toàn diện học sinh.