NHẬN BIẾT NHỮNG BIẾN CHUYỂN “TRỪU TƯỢNG”ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH

Bài viết là kết quả của một nghiên cứu trường hợp về chính chúng tôi - giảng viên dạy tiếng Anh chuyên ngành (TACN) 8 năm cho đối tượng sinh viên ngành Khoa học môi trường. Với kinh nghiệm về học, dạy, biên soạn sách, biên soạn chương trình, phiên dịch và nghiên cứu khoa học... chúng tôi đã chú t...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Hằng Nga
Other Authors: DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ GẮN VỚI CHUYÊN NGÀNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ: LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Format: Working Paper
Language:Vietnamese
Published: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67334
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-67334
record_format dspace
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Tiếng Anh chuyên ngành
Tư duy ngôn ngữ
Giảng dạy phản tỉnh
spellingShingle Tiếng Anh chuyên ngành
Tư duy ngôn ngữ
Giảng dạy phản tỉnh
Nguyễn, Thị Hằng Nga
NHẬN BIẾT NHỮNG BIẾN CHUYỂN “TRỪU TƯỢNG”ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
description Bài viết là kết quả của một nghiên cứu trường hợp về chính chúng tôi - giảng viên dạy tiếng Anh chuyên ngành (TACN) 8 năm cho đối tượng sinh viên ngành Khoa học môi trường. Với kinh nghiệm về học, dạy, biên soạn sách, biên soạn chương trình, phiên dịch và nghiên cứu khoa học... chúng tôi đã chú tâm quan sát và phản tỉnh lại toàn bộ lịch sử học, dạy và sử dụng TACN để rút ra kinh nghiệm dạy - học cho bản thân. Những bài học này không chỉ dừng lại ở quá khứ mà đã không ngừng chuyển biến chúng tôi cho đến tận bây giờ, và ngay cả trong công việc hiện tại. Bên cạnh các biến đổi thông thường là không ít những biến đổi “trừu tượng” đáng giá cho chính người dạy và người học, đáp ứng xu hướng đổi mới giáo dục thời kì cách mạng công nghiệp 4.0. Đó là: 1) xây dựng thói quen đọc, 2) nuôi dưỡng tình yêu với khoa học, 3) tăng cường tư duy ngôn ngữ, 4) bài học về nghĩ lớn làm nhỏ, 5) cách nhìn đa chiều và quan điểm hài hòa, 6) tư duy sáng tạo để giải quyết mâu thuẫn và phát triển. Thông qua nghiên cứu này, chúng tôi mong muốn tìm tiếng nói chung từ các đồng nghiệp, những người học và người sử dụng TACN, cùng tiếp tục tăng cường thực hành cách học tập và giảng dạy phản tỉnh (reflective) để thu gặt được nhiều thành quả hơn, tạo thêm nhiều động lực hơn. This is a case study of and by an ESP teacher with 8 years in English for Environment science. We have observed and reflected professional tasks through out ESP courses including learning, designing syllabus, writing textbooks, researching... to explore practice- oriented lessons for ourselves which did not end when we stopped ESP, but have non- stop transformed us so far and even in the current job. In addition to common predictable changes, there is also “invisible” transformation at which new trends of 4.0 education aim. They are: 1) Build up reading habit 2) Nurture love for science 3) Enhance linguistically thinking 4) Practise Think globally, act locally 5) Multi-dimentional and Harmonized mind 6) Think creatively to solve problems for development. We share our research to look for common opinions from teachers, learners and users in general, so that the community of ESP users continuously practise reflective learning and teaching with more achievements and more motivation.
author2 DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ GẮN VỚI CHUYÊN NGÀNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ: LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
author_facet DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ GẮN VỚI CHUYÊN NGÀNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ: LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Nguyễn, Thị Hằng Nga
format Working Paper
author Nguyễn, Thị Hằng Nga
author_sort Nguyễn, Thị Hằng Nga
title NHẬN BIẾT NHỮNG BIẾN CHUYỂN “TRỪU TƯỢNG”ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
title_short NHẬN BIẾT NHỮNG BIẾN CHUYỂN “TRỪU TƯỢNG”ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
title_full NHẬN BIẾT NHỮNG BIẾN CHUYỂN “TRỪU TƯỢNG”ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
title_fullStr NHẬN BIẾT NHỮNG BIẾN CHUYỂN “TRỪU TƯỢNG”ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
title_full_unstemmed NHẬN BIẾT NHỮNG BIẾN CHUYỂN “TRỪU TƯỢNG”ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
title_sort nhận biết những biến chuyển “trừu tượng”để tăng động lực dạy và học tiếng anh chuyên ngành
publisher NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
publishDate 2019
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67334
_version_ 1680968299983142912
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-673342019-09-26T09:17:30Z NHẬN BIẾT NHỮNG BIẾN CHUYỂN “TRỪU TƯỢNG”ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Nguyễn, Thị Hằng Nga DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ GẮN VỚI CHUYÊN NGÀNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ: LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tiếng Anh chuyên ngành Tư duy ngôn ngữ Giảng dạy phản tỉnh Bài viết là kết quả của một nghiên cứu trường hợp về chính chúng tôi - giảng viên dạy tiếng Anh chuyên ngành (TACN) 8 năm cho đối tượng sinh viên ngành Khoa học môi trường. Với kinh nghiệm về học, dạy, biên soạn sách, biên soạn chương trình, phiên dịch và nghiên cứu khoa học... chúng tôi đã chú tâm quan sát và phản tỉnh lại toàn bộ lịch sử học, dạy và sử dụng TACN để rút ra kinh nghiệm dạy - học cho bản thân. Những bài học này không chỉ dừng lại ở quá khứ mà đã không ngừng chuyển biến chúng tôi cho đến tận bây giờ, và ngay cả trong công việc hiện tại. Bên cạnh các biến đổi thông thường là không ít những biến đổi “trừu tượng” đáng giá cho chính người dạy và người học, đáp ứng xu hướng đổi mới giáo dục thời kì cách mạng công nghiệp 4.0. Đó là: 1) xây dựng thói quen đọc, 2) nuôi dưỡng tình yêu với khoa học, 3) tăng cường tư duy ngôn ngữ, 4) bài học về nghĩ lớn làm nhỏ, 5) cách nhìn đa chiều và quan điểm hài hòa, 6) tư duy sáng tạo để giải quyết mâu thuẫn và phát triển. Thông qua nghiên cứu này, chúng tôi mong muốn tìm tiếng nói chung từ các đồng nghiệp, những người học và người sử dụng TACN, cùng tiếp tục tăng cường thực hành cách học tập và giảng dạy phản tỉnh (reflective) để thu gặt được nhiều thành quả hơn, tạo thêm nhiều động lực hơn. This is a case study of and by an ESP teacher with 8 years in English for Environment science. We have observed and reflected professional tasks through out ESP courses including learning, designing syllabus, writing textbooks, researching... to explore practice- oriented lessons for ourselves which did not end when we stopped ESP, but have non- stop transformed us so far and even in the current job. In addition to common predictable changes, there is also “invisible” transformation at which new trends of 4.0 education aim. They are: 1) Build up reading habit 2) Nurture love for science 3) Enhance linguistically thinking 4) Practise Think globally, act locally 5) Multi-dimentional and Harmonized mind 6) Think creatively to solve problems for development. We share our research to look for common opinions from teachers, learners and users in general, so that the community of ESP users continuously practise reflective learning and teaching with more achievements and more motivation. ULIS Reflective learning and teaching, ESP, linguistically thinking. 2019-09-26T09:17:30Z 2019-09-26T09:17:30Z 2018-11-17 Working Paper 1. Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia 2018, Nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học. Hà Nội- 4/2018. Trường ĐHNN, ĐHQGHN. 2. Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Chiến lược và kế hoạch giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Hà Nội tháng 2/ 2018.NHẬN BIẾT NHỮNG BIẾN CHUYỂN “TRỪU TƯỢNG” ĐỂ TĂNG ĐỘNG LỰC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 179 3. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế, Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi mới và phát triển của Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2017. 4. Hội thảo Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Hà Nội tháng 5/2018. 5. Hội thảo Giáo dục khai phóng: Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp cách mạng Công nghiệp 4.0. Đại học Việt – Nhật, Đại học Nguyễn Tất Thành. Hà Nội tháng 7/2018. 6. Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Ngọc Sinh, An ninh môi trường, Nxb Khoa học Kĩ thuật, 2012 7. Peter J. Anderson, Global Politics of Power, Justice and Death, Routledge, 1969. 8. Thomas L.Friedman, Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, 2006. 9. Inamori Kazuo, Cách sống, Nxb Lao động Xã hội, Cty sách Thái Hà, 2014. 10. David Joseph Schwartz, Sự kì diệu của tư duy lớn, Nxb Đà Nẵng, 2007. 11. Victoria Moran, Sáng tạo và cân bằng, Nxb Thời Đại, 2011. 12. Art Markman, Tư duy thông minh, Nxb Lao Động, 2017. 13. Virender Kapooor, PQ Chỉ số đam mê, Nxb Lao động – Xã hội, 2011. 14. T.Irene Sanders, Tư duy Chiến lược và Khoa học mới, Nxb Tri Thức, 2006. 15. Nguyễn Thị Hằng Nga, Nguyễn Ngọc Toàn, “Nguyên tắc tạo tiêu đề cuốn hút cho các bài viết (trên cứ liệu tiêu đề tiếng Anh và tiếng Việt)”, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học, 2016. 16. Nguyễn Thị Hằng Nga và Nguyễn Thị Hợp, “Bàn thêm về định danh sự vật (thông qua các thuật ngữ Anh- Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống (2017). 17. Nguyễn Thị Hằng Nga, “Giảng viên sáng tạo đổi mới: Bằng cách nào?” Kỉ yếu Hội thảo quốc tế về giảng dạy Ngôn ngữ, 2017. 18. Nguyễn Thị Hằng Nga, “Giáo dục 4.0: Tăng cường dạy và học với bán cầu não phải”, Hội thảo quốc tế chiến lược và kế hoạch giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Viện Khoa học Giáo dục, 2018. tr. 250. ttps://www.teachingenglish.org.uk/article/reflective-teaching-exploring-our-ownclassroom-practice. https://www.simplypsychology.org/simplypsychology.org-Kolb-Learning-Styles.pdf. https://www.simplypsychology.org/learning-kolb.html. 978-604-62-4686-2 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67334 vi application/pdf NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI