HIGH-SCHOOL ENGLISH TEACHERS’ DIFFICULTIES IN THE APPLICATION OF THE NEW SET OF ENGLISH TEXTBOOKS AND SOME TEACHER TRAINERS’ SUGGESTIONS

Vietnam, comprehensive education reforms, and the project entitled “Teaching and Learning Foreign Languages in the National Education System, Period 2008-2020” have drawn much attention to teacher training. More considerably, much concern has been paid to three pilot English curricula for Vietnam...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Thùy Trang
Other Authors: 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS “LINGUISTICS - FOREIGN LANGUAGE EDUCATION INTERDISCIPLINARY FIELDS
Format: Working Paper
Language:English
Published: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67620
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: English
Description
Summary:Vietnam, comprehensive education reforms, and the project entitled “Teaching and Learning Foreign Languages in the National Education System, Period 2008-2020” have drawn much attention to teacher training. More considerably, much concern has been paid to three pilot English curricula for Vietnamese schools. Several challenges may arise for English teachers who directly work with the new set of textbooks in their application of the pilot textbooks in various provinces with quite distinguished economic, social and cultural features. Addressing teachers’ concerns in order to help them in their real teaching practice is of great signifcance. However, literature review reveals little research on teachers’ real difculties and corresponding suggestions. Given that context, this case study aims at shedding light on two major research questions: high-school English teachers’ perceptions of challenges in teaching with the new set of English textbooks in their province; and possible solutions proposed by teacher trainers and textbook authors. Six main difculties of the high-school teachers using the books and several practical solutions to handle the issues have been uncovered through qualitative data collection and analysis method with both teachers – users of the books and textbook authors – teacher trainers working within the framework of Project 2020. Not only does the research aim to inform teacher trainers of their trainees’ need but it also provides high schools teachers with some difculties their colleges face and corresponding suggestions. Trong bối cảnh hiện nay, đổi mới giáo dục toàn diện và sâu sắc cùng với Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 đã đem tới nhiều thay đổi cho tình hình dạy và học ngoại ngữ ở Việt Nam. Việc đưa vào thí điểm bộ sách giáo khoa tiếng Anh mới tại 3 cấp học theo đề án đã thu hút sự chú ý của toàn xã hội, đặc biệt là giáo viên tiếng Anh, những người trực tiếp sử dụng bộ sách. Đặc biệt, những thay đổi này đặt ra nhu cầu cấp thiết về bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh để giúp họ phát triển chuyên môn đúng hướng, đáp ứng được nhu cầu của thời đại mới. Câu hỏi đặt ra là liệu bộ sách mới với hướng tiếp cận mới và hệ thống chủ điểm phong phú, mới lạ liệu có gây ra khó khăn gì cho giáo viên tiếng Anh trong quá trình giảng dạy khi được đem ra thí điểm trên phạm vi rộng với các vùng miền khác nhau, đa dạng về tất cả các đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội. Cho đến nay, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về các khó khăn chính của giáo viên khi sử dụng bộ sách cũng như những lời giải thích hoặc đề xuất giải pháp tương ứng từ cái nhìn của những chuyên gia trực tiếp tham gia viết sách. Bởi vậy, nghiên cứu này tập trung làm sáng tỏ hai câu hỏi cụ thể: những khó khăn của giáo viên cấp ba tại tỉnh lẻ khi sử dụng bộ sách giáo khoa tiếng Anh mới; và đề xuất giải pháp tương ứng của chuyên gia đã tham gia viết bộ sách. Nghiên cứu được tiến hành chủ yếu bằng phương pháp phỏng vấn chuyên sâu. Đối tượng là năm giáo viên tiếng Anh cấp 3 đã từng dạy bộ sách thí điểm tại một tỉnh miền Bắc Việt Nam và hai tác giả tham gia viết bộ sách. Kết quả nghiên cứu cho thấy sáu khó khăn chính của giáo viên đồng thời nghiên cứu cũng đưa ra những lý giải cùng đề xuất cụ thể, thiết thực cho từng vấn đề được nêu ra.