Exploring non-English major students’ and teachers’ perceptions of silence in tertiary EFL classrooms in Vietnam
Luận văn nghiên cứu về góc nhìn của sinh viên không chuyên và giáo viên về sự im lặng của sinh viên trong quá trình tương tác với giáo viên trong lớp tiếng Anh tại một trường đại học ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua quan sát lớp học, phỏng vấn hồi cứu sử dụn...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | English |
Published: |
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/89595 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | English |
Summary: | Luận văn nghiên cứu về góc nhìn của sinh viên không chuyên và giáo viên về sự im lặng của sinh viên trong quá trình tương tác với giáo viên trong lớp tiếng Anh tại một trường đại học ở Việt Nam.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua quan sát lớp học, phỏng vấn hồi cứu sử dụng video hỗ trợ và phỏng vấn bán cấu trúc với sự tham gia của 91 sinh viên không chuyên và 4 giáo viên tiếng Anh. Kết quả cho thấy sự im lặng của sinh viên không phải lúc nào cũng là rào cản đối với quá trình học. Sinh viên có thể chủ động chọn cách giữ im lặng trong lớp nếu như đó là phong cách hoặc thói quen học tập của họ, nhằm hỗ trợ cho việc học và hiểu tài liệu, gợi nhớ lại kiến thức cũ, chỉnh sửa bài của bản thân và lắng nghe để học từ các bạn khác. Những sự im lặng mà ngăn cản quá trình học thường liên quan tới sự kết hợp của một số yếu tố liên quan tới văn hoá, năng lực của sinh viên, cảm xúc, bối cảnh như môi trường học, giáo viên hay các bạn cùng lớp. Một kết quả thú vị được tìm ra đó là giáo viên có thể hiểu chính xác hơn về sự im lặng của sinh viên và những yếu tố liên quan sau một thời gian họ được quan sát kĩ lại video buổi học tại cuộc phỏng vấn hồi cứu. Nghiên cứu này gợi ý rằng giáo viên tiếng Anh nên nhạy cảm để thấu hiểu sự im lặng của sinh viên, lắng nghe sinh viên để hạn chế yếu tố dẫn đến sự im lặng tiêu cực, sử dụng thời gian buổi học hợp lí để hỗ trợ khi sinh viên im lặng với mục đích học tập, đồng thời thiết kế các hoạt động hiệu quả nhằm hỗ trợ việc học và tạo nên nhiều hơn những tương tác trong lớp học tiếng Anh. |
---|